Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

4 x quang phổi
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
X QUANG NGỰC BỆNH LÝ
Trình bày: ThS Bs. Nguy n Đình Th ng ễ ắ
Phó tr ng BM Lao & B nh ph i ưở ệ ổ
Email: [email protected]
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
1
ĐẠI CƯƠNG VỀ LAO PHỔI
- Lao phổi ở người do vi trùng Mycobacterium Tuberculosis.
Ngoài ra có thể phân lập được một số chủng lao khác như
M.bovis hay các vi trùng lao không điển hình.
- Vi trùng lao là vi trùng hiếu khí tuyệt đối: sinh sản trong
mô có nồng độ oxy cao.
- Các tiến triễn sau khi nhiễm lao có thể là:
Hình thành phức hợp nguyên thuỷ
Tổn thương vỡ vào khoang màng phổi
Hình thành thương tổn hang lao
Phì đại hạch và các biến chứng của nó
Gieo rắc BK đến các cơ quan khác
2
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
X QUANG TRONG LAO NGUYÊN PHÁT
- Là những biểu hiện tại phổi sau lần tiếp nhiễm đầu
tiên với trực khuẩn lao
- Thường gặp ở trẻ em hơn ở người lớn.
- Có thể có biểu hiện lâm sàng hoặc không.
- X- quang thường thấy là X- quang phổi bình
thường.
- Tổn thương nhu mô trong lao nguyên phát có thể
xảy ra ở bất kỳ phân thuỳ nào của phổi. Ở trẻ em
thường ảnh hưởng đến thuỳ trên nhiều hơn,. Ở
người lớn thì có khuynh hướng ảnh hưởng đến thuỳ
dưới nhiều hơn. 3
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
- Hình ảnh đông đặc thuỳ phổi (50%): một vùng mờ đồng
nhất có bờ rõ ràng, hiếm khi tạo hang trừ trong suy dinh
dưỡng và suy giảm miễn dịch.
Biểu hiện là những nốt mờ nhỏ (4-10 mm), tương đương
với một tiểu thuỳ, có giới hạn không rõ, lúc đầu rời rạc, về
sau có thể tiến triễn dính vào nhau tạo ra những đám mờ
khu trú (10-70 mm).
Hình ảnh đông đặc phế nang có thể chiếm toàn bộ một
phân thuỳ hoặc một thuỳ phổi tạo hình ảnh viêm phổi thuỳ
(cần phải chẩn đoán phân biệt với viêm phổi thuỳ do vi
trùng thường).
Tổn thương có thể xóa sạch hoàn toàn sau khi bắt đầu điều
trị kháng lao.
-
4
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
- Hình ảnh kê ít gặp và thường thấy ở trẻ dưới 3
tuổi hoặc người suy giảm miễn dịch (6%).
Biểu hiện là những hạt nhỏ, đường kính khoảng
2-3 mm, bờ rõ, có cùng kích thước, phân bố đều
2 phế trường hay đều trong một thuỳ phổi
(thường là thuỳ trên). Ban đầu hạt kê rất mờ phải
để trên đèn đọc phim và đứng sát phim mới đọc
được, sau đó hạt kê đậm dần lên. Ban đầu hạt kê
rời rạc, nếu không điều trị, hạt kê có thể to lên,
dính với nhau.
CT Scan ngực: có khả năng phát hiện hạt kê sớm
hơn dù chưa thấy trên X-quang phổi, có biểu
hiện là hàng ngàn hạt tròn nhỏ như đầu kim, có
cùng kích thước, phân bố đều. 5
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
Khi điều trị, hạt kê xóa sạch hoàn toàn
không để lại di chứng, tốc độ xoá nhanh
hơn các dạng tổn thương lao khác.
Một số trường hợp, di chứng còn lại là
những dải hoặc nốt xơ hoặc là những nốt
hoá vôi sau nhiều tháng hoặc nhiều năm.
Những dải, nốt xơ mờ và nốt vôi đậm trên
X-quang phổi phát hiện tình cờ qua những
đợt khám sức khoẻ định kỳ của những
người không có tiền căn lao trước đó có
thể gợi ý đến tình trạng lao nguyên phát tự
lành. 6
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
- Phì đại hạch cạnh khí quản hoặc vùng rốn phổi là dấu hiệu đặc
trưng thường gặp trong lao nguyên phát, giúp phân biệt lao
nguyên phát với thứ phát (35%). Trong đó 85% trường hợp bị
phì đại hạch 1 bên, 15% còn lại bị cả 2 bên.
Nghi ngờ có phì đại hạch rốn phổi khi trên X-quang thẳng thấy
hình ảnh rốn phổi bất thường (một bên rốn to hơn hay đậm hơn
bên kia, rốn mất hình cong lõm bình thường).
Hạch phì đại ở rốn phổi hoặc cạnh khí quản thường có bờ
ngoài rõ, dạng đa cung (phân biệt với mạch máu: bờ trơn láng,
liên tục; K phế quản trung tâm: bờ không rõ, dạng chân cua
hay nhiều gai).
Phức hợp nguyên thủy: gồm tổn thương nhu mô ở ngoại vi và
phì đại hạch trung thất cùng bên, tổn thương kinh điển của lao
nguyên phát.
Khi điều trị, hạch trung thất sẽ nhỏ dần cùng với việc xóa tổn
thương nhu mô phổi và sự hồi phục tình trạng xẹp phổi nếu có.
Một số trường hợp (36%) sẽ để lại nốt vôi hóa ở rốn phổi.
7
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
Hình ảnh xẹp thuỳ hoặc phân thuỳ phổi có thể là do
biến chứng hạch rốn phổi phì đại hay hạch vỡ vào
phế quản gây chèn ép (18%).
Bên phải nhiều gấp 2 lần bên trái.
Trẻ em: thường gặp phân thuỳ trước của thuỳ trên
hoặc phân thuỳ trong của thuỳ giữa. Người lớn:
thường gặp ở phân thuỳ trước của thuỳ trên.
Biểu hiện là một đám mờ đồng nhất, giới hạn rõ,
co kéo các cấu trúc gần kề về phía bệnh lý (ví dụ
kéo khí quản, rốn phổi, rãnh liên thuỳ). Trong
trường hợp có viêm phổi tắc nghẽn kèm theo, thể
tích của vùng bị tổn thương có thể giảm không
đáng kể, các cấu trúc gần kề có thể không bị kéo
lệch.
8
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
- Khí phế thủng phổi và giãn phế quản sau tắc
nghẽn là di chứng không phục hồi của lao
(12%).
Khí phế thũng hay tăng thông khí khú trú do tắc
nghẽn có thể xảy ra trước hiện tượng xẹp phổi.
Tổn thương có thể xóa sạch sau khi điều trị bằng
thuốc kháng lao nhưng thường để lại di chứng
giãn phế quản, đặc biệt là những trường hợp phát
hiện trễ.
- Tràn dịch màng phổi mức độ nhẹ đến trung bình,
thường gặp ở lứa tuổi 13-30 tuổi (24%).
9
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H
X QUANG LAO PH I TH PHÁT Ổ Ứ
- Trong lao phổi thứ phát tổn thương có thể nằm bất kì vị
trí nào tuy nhiên trường hợp lao phổi còn khu trú có
tổn thương nằm ở phân thùy đỉnh hoặc phân thùy sau
của thùy trên (1/3 trên ở phim thẳng) hoặc phân thùy
đỉnh của thùy dưới (vùng giữa trên phim thẳng).
- Phân thùy trước của thùy trên hầu như không bao giờ là
vùng tổn thương duy nhất của lao phổi thứ phát. Nếu
chỉ có phân thùy này bị tổn thương thì nên nghĩ đến
nguyên nhân khác hơn là lao (ví dụ K phổi).
- Tuy nhiên, những người bị tiểu đường hoặc sử dụng
thuốc ức chế miễn dịch lâu ngày, tổn thương có thể
phân bố không theo quy luật trên mà xuất hiện ở thùy
dưới.
10
Đ
H
Y
K
P
H
Ạ
M
N
G
Ọ
C
T
H
Ạ
C
H