Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

2  CHỦ đề bản THÂN (1) .............................................................................
MIỄN PHÍ
Số trang
63
Kích thước
327.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1831

2 CHỦ đề bản THÂN (1) .............................................................................

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN

Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 4/10 đến ngày 22/ 10/2021

I. MỤC TIÊU , NỘI DUNG GIÁO DỤC , HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO

DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO

DỤC

( Chơi,học, ăn, ngủ, vệ

sinh cá nhân)

GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ST

T

GDDD và sức khỏe

1

8. Lựa chọn được một số

thực phẩm khi được gọi tên

nhóm :

- Thực phẩm giàu chất đạm

- Thực phẩm giàu chất

vitamin và muối khoáng :

rau ,quả …

- Ăn uống đủ lượng, đủ

chất để cao, lớn, khỏe

mạnh, thông minh

- Ăn nhiều loại thức ăn

khác nhau để có đủ chất

dinh dưỡng.

* HĐ giờ ăn: Nhắc nhở

giáo dục trẻ ăn hết xuất.

- Thông qua các món ăn

giúp trẻ biết được các

chất trong thức ăn

Nói được tên một số món ăn

hàng ngày và dạng chế biến

đơn giản

* Nói tên một số món

ăn hàng ngày và dạng

chế biến đơn giản :

- Rau có thể luộc, nấu

canh, xào..

- Thịt có thể luộc, rán,

kho…

- Gạo nấu cơm, nấu

cháo…

* Trò chuyện:

* HĐNT:

*HĐH:

* Giờ ăn:

1

Biết ăn nhiều loại thức ăn,

ăn chín,uống nước đun sôi để

khoẻ mạnh đủ lượng và đủ

chất .

- Nhận biết các bữa ăn

trong ngày và uống đủ

lượng, đủ chất để cao,

lớn, khỏe mạnh, thông

minh . Ăn nhiều loại thức

ăn khác nhau để có đủ

chất dinh dưỡng.

- Nhận biết sự liên quan

giữa ăn uống với bệnh tật

( ỉa chảy, sâu răng, suy

dinh dưỡng, béo phì…)

* Trò chuyện: Gợi ý và

kể cho trẻ nghe về các

loại thực phẩm.

* HĐ giờ ăn: Nhắc nhở

trẻ ăn đủ chất , ăn chín

uống sôi.

2 9. Thực hiện được một số

việc đơn giản:

- Tự rửa tay bằng xà phòng.

Tự lau mặt đánh răng. ( CS

15,16)

- Tự thay quần, áo khi bị

ướt,bẩn và để vào nơi quy

định

- Tự đi vệ sinh đúng nơi quy

định, biết đi xong, dội / giật

nước cho sạch

- Sử dụng đồ dùng phục vụ

ăn uống thành thạo

* Một số việc tự phục

vụ trong sinh hoạt

- Tập luyện kĩ năng:

đánh răng.

lau mặt, rửa tay bằng

xà phòng.

- Tự thay quần, áo

khi bị ướt, bẩn.

- Đi vệ sinh đúng nơi

quy định, sử dụng đồ

dùng vệ sinh đúng

cách

- Sử dụng đồ dùng ăn

uống thành thạo

* HĐVS:

* HĐLĐ tự phục vụ:

Yêu cầu trẻ biết thao tác

rửa tay bằng xà phòng

khi tay bẩn, biết thay

quần áo khi bị ướt, bẩn.

3

10. Thực hiện được một số

hành vi tốt trong ăn uống -

Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn

từ tốn

- Không đùa nghịch, không

làm đổ vãi thức ăn, ăn nhiều

loại thức ăn khác nhau

- Làm quen cách đánh

răng, lau mặt.

- Tập rửa tay bằng xà

phòng.

- Thể hiện bằng lời nói

về nhu cầu ăn, ngủ, vệ

* HĐVS:

* HĐLĐ tự phục vụ:

Yêu cầu trẻ biết thao tác

rửa tay bằng xà phòng

khi tay bẩn, biết thay

quần áo khi bị ướt, bẩn.

2

- Không uống nước lã ,ăn

quà vặt ngoài đường

sinh.

- Tháo tất, cởi quần áo.

4 12. Biết bàn là, bếp điện ,bếp

lò đang đun, phích nước nóng

…là những vật dụng nguy

hiểm và nói được mối nguy

hiểm khi đến gần, không

nghịch vật sắc nhọn.( CS 22)

- Biết những nơi : Hồ, ao, bể

chứa nước, giếng, bụi rậm…

là nguy hiểm và nói được

mối nguy hiểm khi đến gần (

CS 23)

- Nhận biết được nguy cơ

không an toàn và khi ăn

uống và phòng tránh:

- Biết cười đùa trong khi ăn ,

uống, hoặc khi ăn các loại

quả có hạt dễ bị hóc sặc…

- Biết không tự ý uống thuốc

*Một số nguy cơ

không an toàn

- Đồ dùng vật dụng nguy

hiểm: bàn là, bếp đang

đung, phích nước nóng,

vật sắc nhọn…

- Nơi nguy hiểm: hồ, ao,

rãnh nước, bể nước, cống

thoát nước…

- Không cười đùa khi ăn

uống, không ăn thức ăn

ôi thiu, không ăn lá, quả

lạ,

- Không tự ý uống thuốc,

không ra khỏi lớp,

trường khi không được

phép của cô giáo…

- Biết ăn chức ăn có

mùi ôi, ăn lá, quả lạ dễ

bị ngộ độc, uống rượu

bia cà phê, hút thuốc lá

không tốt cho sức khoẻ

 HĐC

+ Trò chuyện cùng trẻ về

các đồ dùng nguy hiểm

+ Giáo dục trẻ không

được ăn thức ăn ôi thiu

+ Giáo dục trẻ k được ra

khỏi lớp

3

5

13. Nhận biết được một số

trường hợp không an toàn và

gọi người giúp đỡ

- Biết gọi người lớn khi gặp

trường hợp khẩn cấp: Cháy,

có bạn / người rơi xuống

nước, ngã chảy máu

- Biết tránh một số trường

hợp không an toàn:

+ Khi người lạ bế ẵm, cho

bánh kẹo, uống nước ngọt, rủ

đi chơi

+ Ra khỏi nhà, khu vực

trường , lớp khi không được

phép của người lớn , cô giáo(

CS 24)

- Biết được địa chỉ, nơi ở, số

điện thoại gia đình, người thân

và khi bị lạc biết hỏi, gọi người

lớn giúp đỡ

*Một số nguy cơ

không an toàn và

phòng tránh

- Gọi người lớn khi có

cháy, có người rơi xuống

nước, chảy máu.

- Gọi người giúp đỡ khi

bị lạc

- Nhớ tên, địa chỉ gia

đình, số điện thoại người

thân khi cần.

+ HĐC:

+ Trò chuyện cùng trẻ về

các đồ dùng nguy hiểm

6

14. Nhận ra và không chơi một

số đồ vật có thể gây nguy

hiểm.

- Gọi tên một số đồ vật

gây nguy hiểm.

- Không sử dụng những

đồ vật đó.

HĐC:

+ Dạy trẻ đọc tên một số

đồ vật nguy hiểm

7

15. Thực hiện một số quy

định ở trường, nơi công cộng

về an toàn

- Sau giờ học về nhà

ngay, không tự ý đi

chơi

- Đi bộ trên hè, đi sang

đường phải có người

lớn dắt, đội mũ an toàn

khi ngồi trên xe máy.

* Trò chuyện:

- Nhắc nhở trẻ và giáo

dục trẻ

4

- Không leo trèo cây,

ban công, tường rào…

8

16. Biết kêu cứu và chạy

khỏi nơi nguy hiểm

- Khi gặp nguy hiểm

( bị đánh, bị ngã, bị

thương , chảy máu….)

- Kêu cứu.

- Gọi người lớn

- Nhờ bạn gọi người

lớn

- Hành động , tự bảo

vệ

+ HĐC:

Cô giáo dục trẻ biết kêu

cứu khi gặp nguy hiểm.

9

17. Biết hút thuốc lá là có hại

và không lại gần người đang

hút thuốc

- Khi hỏi về tác hại

của thuốc lá, trẻ trả lời:

Hút thuôc lá là độc /

hại.

- Biết bày tỏ thái độ

không đồng tình.

+ Chú đừng hút thuốc

vì có hại.

+ Chú đừng hút thuốc ở

nơi đông người

+ HĐC:

Cô giáo dục trẻ biết

thuốc lá có hại cho sức

khỏe

10 18. Không đi theo, không

nhận quà của người lạ khi

chưa được người thân cho

phép.

- Người lạ cho quà thì

hỏi người thân.

- Người lạ rủ đi thì

không theo.

+ HĐC:

Cô giáo dục trẻ không

được nhận quà của người

lạ

11 11 Có hành vi thói quen vệ

sinh , đội nón, ho che

miệng , đi vệ sinh đúng nơi

qui định.

- Vệ sinh răng miệng ,

đội mũ ho che miệng ,

đi đúng nơi qui định

* HĐC:

- Giáo dục trẻ có hành vi

và biết tự phục vụ bản

thân

PTVĐ

5

12 1. Thực hiện đúng thuần thục

các động tác trong bài thể

dục theo hiệu lệnh hoặc theo

bản nhạc , Bắt đầu và kết

thúc động tác đúng nhịp

- Thực hiện các động

tác nhóm tay, bụng,

chân , bật

* TDBS: Khởi động đi

các kiểu chân.

-Tập các động tác

+ Hô hấp: Gà gáy

- Động tác tay: Hai tay

đưa ra phía trước, lên cao

- Động tác bụng: Cúi gập

người phía trước( tay

chạm ngón chân)

- Động tác chân: Ngồi

khuỵu gối tay đưa ra phía

trước

- Động tác bật: Bật tại

chỗ

* HĐH: BPTTC

13 2. Giữ được thăng bằng khi

thực hiện vận động.

Giữ thăng bằng trên

ghế thể dục

* HĐH: Vận động:

- Đi trên dây ( dây đặt

trên sàn nhà)

14 4. Phối hợp tốt vận động tay

- mắt : Bắt,ném,đập, chuyền

bóng

- Phối hợp tay mắt - Ném trúng đích nằm

ngang

15 5. Thể hiện được sự nhanh

nhẹn mạnh khéo trong các

vận động.

- Nhanh khéo léo

thông qua thể dục giờ

học

- Bò theo đường dích dắc

không chạm vạch mốc

- Nhảy lò cò 5 bước liên tục

đổi chân

- Bò theo đường dích dắc

* TCVĐ: Chuyền bóng

qua đầu

Ném bóng vào rổ

6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!