Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

2-( ( 6-Bromo -9-Ethyl- 9H – Carbazol -3YL) methylene) Hydrazinecarbothioamide, khảo sát khả năng tạo phức với Cu(II) và Zn(II) và định hướng sử dụng làm thuốc thử trong phân tích trắc quan :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẠM THỊ THU TRANG
TỔNG HỢP
2-((6-BROMO-9-ETHYL-9H-CARBAZOL3YL)METHYLENE)HYDRAZINECARBOTHIOAMI
DE, KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẠO PHỨC VỚI Cu(II),
Zn(II) VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG LÀM THUỐC
THỬ TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG
Chuyên ngành : KỸ THUẬT HÓA HỌC
Mã chuyên ngành : 60520301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Bời
TS. Trần Nguyễn Minh Ân
Người phản biện 1: .......................................................................................................
Người phản biện 2: .......................................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh ngày tháng năm
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ...................................................................................- Chủ tịch Hội đồng
2. ...................................................................................- Phản biện 1
3. ...................................................................................- Phản biện 2
4. ...................................................................................- Ủy viên
5. ...................................................................................- Thư ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Văn Cường
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: PHẠM THỊ THU TRANG MSHV: 16083211
Ngày, tháng, năm sinh: 10/09/1993 Nơi sinh: Cần Thơ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa Học Mã chuyên ngành: 60520301
I. TÊN ĐỀ TÀI: Tổng hợp 2-((6-bromo-9-ethyl-9H-carbazol-3 yl) methylene)
hydrazinecarbothioamide, khảo sát khả năng tạo phức với Cu(II), Zn(II) và định
hướng sử dụng làm thuốc thử trong phân tích trắc quang.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Tiến hành tổng hợp phức chất của ion kim loại Cu(II), Zn(II) với dẫn xuất
thiosemicarbazone qua 5 bước thu được 2 phức chất mới và được nhận diện cấu
trúc các chất trung gian (1-4) bằng các phương pháp phân tích hóa lý IR, 1H 13C
NMR, DEPT. Ngoài ra, phức chất (5), (6) được phân tích tương quan hai chiều
HSQC, HMBC, kết hợp trao đổi với D2O proton n-H và phổ khối phân giải cao.
Khỏa sát các điều kiện ảnh hưởng đến khả năng tạo phức bằng phương pháp quang
phổ UV-Vis.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 591/QĐ-ĐHCN ngày 01/02/2018
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01 tháng 12 năm 2018
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Nguyễn Minh Ân
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
TS. Trần Nguyễn Minh Ân
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
PGS.TS. Nguyễn Văn Cường
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn và khóa học trước tiên cho tôi xin chân thành bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS. Trần Nguyễn Minh Ân, Ths.NCS Nguyễn
Minh Quang đã truyền đạt những kỹ năng kiến thức cơ bản, những kinh nghiệm quý
báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Bên cạnh đó tôi cũng vô cùng biết ơn đến sự dạy dỗ, động viên, hỗ trợ của PGS.TS.
Nguyễn Văn Cường, cùng các thầy cô khoa Công nghệ Hóa Học đã tạo điều kiện về
cơ sở vật chất trong quá trình tôi tiến hành thực nghiệm.
Tôi cũng không quên gửi lời cảm ơn đến PGS.TS. Mai Đình Trị cùng với các anh
chị, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm thực nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn bên cạnh ủng hộ, tạo mọi điều kiện
thuận lợi và là chỗ dựa vững chắc về tinh thần để tôi vượt qua khó khăn, vững niềm
tin hoàn thành luận văn này.
Tuy đã hoàn thành nhưng vẫn còn những hạn chế và thiếu sót nên tôi rất mong nhận
được sự đóng góp, chỉnh sửa để luận văn được hoàn thiện và đầy đủ hơn.
Trân trọng,
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trong nghiên cứu này, hợp chất 2-((6-bromo-9-ethyl-9H-carbazol-3yl)
methylene)hydrazinecarbothioamide (Caz-TSC) và phức chất (Caz-TSC) với ion
kim loại Cu2+, Zn2+ được tổng hợp từ tác chất ban đầu là carbazole qua 5 bước
chính. Trung gian (1)-(3): được phân tích bằng phương pháp phổ hồng ngoại (FTIR), phổ cộng hưởng từ 1H, và 13C-NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT (90, 135 và
CPD). Trung gian (4) được phân tích bằng phổ FT-IR, 1H, và 13C-NMR kết hợp với
kỹ thuật DEPT (90, 135 và CPD) và phổ khối phân giải cao (HR-MS). Các phức
chất Cu-Caz-TSC (5), Zn-Caz-TSC (6) được phân giải bằng các phép phân tích hóa
lý như phổ FT-IR, 1H, và 13C-NMR, kỹ thuật DEPT (90, 135 và CPD) và HR-MS.
Ngoài ra (5), (6) được phân tích bằng phổ tương quan hai chiều HSQC và HMBC,
kết hợp trao đổi proton N-H với D2O và phổ EDX. Khảo sát khả năng tạo phức
bằng phương pháp phổ UV-Vis. Trung gian (4) và (5) thử hoạt tính sinh học kháng
ung thư: MCF-7, Hep-G2, NCI H460.
Từ khóa: Carbazole, thiosemicarbazone, Cu-thiosmeicarbazone complex, Cuthiosmeicarbazone complex.
iii
ABSTRACT
The 2-((6-bromo-9-ethyl-9H-carbazol-3yl) methylene)hydrazinecarbothioamide
compound, abbreviation (Caz-TSC) and complexes between (Caz-TSC) and Cu2 +
,
Zn2 + metal ions were total synthesized respectively from carbazole via 5 reaction
steps. The intermediates (1) to (3) are also identified advanced spectra as infrared
spectroscopy (FT-IR), 1H,
13C- NMR and combination with DEPT technique as 90,
135 and CPD. The intermediate (4), a thiosemicarbazide compound was fully
analyzed spectra not only FT-IR, 1H, and 13C-NMR combination with DEPT (90,
135 and CPD) but also high resolution mass (HR-MS) spectra. The Cu-Caz-TSC
(5), Zn-Caz-TSC (6) complexes are fully resolved by advanced physical chemistry
methods such as FT-IR, 1H, and 13C-NMR spectra, DEPT technique (90, 135 and
CPD) and HR-MS. In addition (5) and (6) complexes were analyzed by HSQC and
HMBC two-dimensional correlation spectra and combined with the exchange
technique of proton N-H with D2O, EDX. The (5) and (6) complexes also are make
reactions to form complexes by UV-Vis spectroscopy method by (4) and metal ions
reactions respectively. The intermediate (4) and (5) complex compound are also
tested anti-cancer activity in cancer cell lines as MCF-7, Hep-G2 and NCI H460 in
vitro. The test results indicated that (4) and (5) compounds have low activities.
Keywords: Carbazole, Thiosemicarbazone, Copper-thiosmeicarbazone, Zincthiosmeicarbazone, Cytotoxicity.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Phạm Thị Thu Trang học viên cao học chuyên ngành Kỹ thuật Hóa Học,
lớp CHKTHO6B của trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Cam đoan rằng:
- Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng
tôi dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS. Trần Nguyễn Minh Ân, giảng viên NCS.
Nguyễn Minh Quang tại trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong
luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Phạm Thị Thu Trang
v
MỤC LỤC
MỤC LỤC ...............................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xiii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................xvi
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Đặt vấn đề.............................................................................................................1
2. Mục tiêu đề tài ......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
3.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2
3.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu...........................................................2
5. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN .......................................................................................5
Thiosemicarbazone.............................................................................................5
Lịch sử Thiosemicarbazone................................................................................5
Một số nghiên dẫn xuất thiosemicarbazone ứng dụng thuốc thử xác định ion
kim loại...............................................................................................................6
Hợp chất carbazole .............................................................................................9
Lịch sử carbazole..............................................................................................10
Đặc điểm của carbazole....................................................................................10
Một số nghiên cứu............................................................................................10
Phức chất của kim loại đồng ............................................................................13
Lịch sử của phức chất ion kim loại đồng .........................................................13
Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học phức đồng với thiosemicarbazone ......13
Phức chất của ion kim loại kẽm .......................................................................18
Lịch sử của phức chất ion kim loại kẽm...........................................................18
Một số nghiên cứu hoạt tính sinh học phức kẽm với thiosemicarbazone ........19
Cơ sở lý thuyết lượng tử...................................................................................24
Phương pháp cơ học phân tử............................................................................24
Phương pháp cơ học lượng tử ..........................................................................26
CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM.................................................................................28
Phương pháp nghiên cứu hóa lượng tử ............................................................31
Chọn giải thuật .................................................................................................31
vi
Tính toán lượng tử............................................................................................32
Tổng hợp hợp chất trung gian (1).....................................................................32
Phương trình phản ứng .....................................................................................32
Hóa chất............................................................................................................33
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................34
Quy trình thực nghiệm......................................................................................34
Kiểm tra phản ứng và xử lý sản phẩm..............................................................35
Tổng hợp hợp chất trung gian (2).....................................................................38
Phương trình phản ứng .....................................................................................38
Hóa chất............................................................................................................38
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................39
Quy trình thực nghiệm......................................................................................40
Kiểm tra phản ứng và xử lý sản phẩm..............................................................41
Tổng hợp hợp chất trung gian (3).....................................................................42
Phương trình phản ứng .....................................................................................42
Hóa chất............................................................................................................43
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................43
Quy trình thực nghiệm......................................................................................44
Kiểm tra phản ứng và xử lý sản phẩm..............................................................45
Tổng hợp hợp chất Caz-TSC (4)......................................................................47
Phương trình phản ứng .....................................................................................47
Hóa chất............................................................................................................47
Dụng cụ thực nghiệm .......................................................................................48
Quy trình thực nghiệm......................................................................................48
Kiểm tra phản ứng và thu sản phẩm.................................................................49
Phản ứng tổng hợp phức chất của ion kim loại Đồng ......................................50
Phương trình phản ứng .....................................................................................50
Hóa chất............................................................................................................51
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................51
Quy trình thực nghiệm......................................................................................52
Phản ứng tổng hợp phức chất của ion kim loại Kẽm .......................................53
vii
Phương trình phản ứng .....................................................................................53
Hóa chất............................................................................................................53
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................54
Quy trình thực nghiệm......................................................................................54
Xác định và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng khả năng tạo phức của Caz-TSC
với Cu2+
, Zn2+
...................................................................................................55
Hóa chất............................................................................................................55
Dụng cụ thí nghiệm ..........................................................................................55
Quy trình thực nghiệm......................................................................................55
Kiểm tra xác định cấu trúc ...............................................................................57
Phương pháp phân tích phổ UV-Vis................................................................57
Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại FT-IR................................................57
Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân NMR.............................................57
Phương pháp phân tích phân giải HR-MS .......................................................58
Phương pháp phân tích EDX............................................................................58
Phương pháp phân tích hóa sinh ......................................................................58
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ...............................................................59
Kết quả nghiên cứu lý thuyết của phức chất ....................................................59
Chọn giải thuật .................................................................................................59
Cấu trúc của các phức phức..............................................................................60
Kết quả các tham số cấu trúc và hóa lý ............................................................62
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (1) ................................63
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................63
Phân tích hóa lý ................................................................................................63
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (2) ................................66
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................66
Phân tích hóa lý ................................................................................................67
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (3) ................................70
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................70
Phân tích hóa lý ................................................................................................71
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (4) ................................74
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................74
viii
Phân tích hóa lý ................................................................................................75
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (5) ................................78
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................78
Phân tích hóa lý ................................................................................................78
Hiệu suất phản ứng và phân tích hóa lý của hợp chất (6) ................................84
Hiệu suất phản ứng...........................................................................................84
Phân tích hóa lý ................................................................................................85
Khảo sát yếu tố khả năng tạo phức của các ion kim loại Cu2+
.........................89
Khảo sát và xác định bước sóng tối ưu phức ion kim loại đồng ......................89
Thời gian bền màu phức ion kim loại Cu2+
......................................................90
Khảo sát ảnh hưởng của pH tới khả năng tạo phức ion kim loại Cu2+
.............91
Khảo sát ảnh hưởng nồng độ của Caz-TSC tới phức ion kim loại Cu2+
. .........92
Xác định công thức phức chất ion kim loại Cu2+ bằng phương pháp Job .......94
Xác định công thức phức chất của Cu2+ bằng phương pháp mole ratio ..........95
Khảo sát yếu tố ảnh hưởng khả năng tạo phức của các ion kim loại Zn2+
.......96
Khảo sát và xác định bước sóng tối ưu phức ion kim loại kẽm.......................96
Thời gian bền màu phức ion kim loại Zn2+
......................................................97
khảo sát ảnh hưởng của pH tới khả năng tạo phức ion kim loại Zn2+
..............99
Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ Caz-TSC tới phức chất ion kim loại Zn2+
.............100
Xác định công thức phức chất ion kim loại Zn2+ bằng phương pháp Job .....101
Xác định công thức phức chất của Zn2+ bằng phương pháp mole ratio........102
Kết quả khảo sát hoạt tính kháng ung thư......................................................104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................105
1. Kết luận ...........................................................................................................105
2. Kiến nghị ..........................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................106
PHỤ LỤC ...........................................................................................................114
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .......................................................205
ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sơ đồ tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone tổng quát ...............................5
Hình 1.2 Ligand 5-bromosalicylaldehyde thiosemicarbarzone (5-BSAT).................6
Hình 1.3 Cấu trúc của ligand O-Hydroxyacetophenone thiosemicarbazone (HAPT)7
Hình 1.4 Sơ đồ phản ứng điều chế thuốc thử 2-benzoylpyridine-4-phenyl-3-
thiosemicarbazone (BPPT)........................................................................7
Hình 1.5 Sơ đồ điều chế 2,6-diacetylpyridine bis-4-phenyl-3-thiosemicarbazone
(2,6-DAPBPTSC)......................................................................................8
Hình 1.6 Quy trình tổng hợp 2-Acetylpyridine-4-methyl-3-thiosemicarbazone
(APMT)......................................................................................................8
Hình 1.7 Sơ đồ điều chế N-ethyl-3-carbazolecarboxaldehyde-3-thiosemicarbazone.9
Hình 1.8 Cấu trúc của carbazole (9H-carbazole)........................................................9
Hình 1.9 Cấu trúc của hai hợp chất kháng nấm C. cucumerinum.............................10
Hình 1.10 Cấu trúc phức của Ru(II) với phối tử carbazole ......................................11
Hình 1.11 Cấu trúc của carbazolophanes..................................................................12
Hình 1.12 Quy trình tổng hợp MeCzR và MeCzR-Cu .............................................12
Hình 1.13 Cấu trúc của phức kim loại chuyển tiếp với phối tử thiosemicarbazone .14
Hình 1.14 Cấu trúc của phức Cu(II), Zn(II) với phối tử thiosemicacbazone glucose
và Bis-thiosemicacbazone 1,3-diphenyl propanđion-1,3 ........................14
Hình 1.15 Cấu trúc phức Cu(II) với dẫn xuất thiosemicarbazone ............................15
Hình 1.16 Cấu trúc phức của Cu(II) với thiosemicarbazone ....................................16
Hình 1.17 Quy trình tổng hợp benzyloxybenzaldehyde-4-phenyl3-
thiosemicarbazone ...................................................................................16
Hình 1.18 Cấu tạo phức Cu(II) với phối tử thiosemicarbazone................................17
x
Hình 1.19 Cấu trúc của phức Cu(II) với phối tử thiosemicarbazone........................17
Hình 1.20 Cấu trúc các phức của Cu(II) với dẫn suất thiosemicarbazone................18
Hình 1.21 Cấu trúc của phức Zn(II) với phối tử thioseimicarbazole........................19
Hình 1.22 Cấu trúc của các ligand tạo phức với Zn(II) ............................................20
Hình 1.23 Cấu trúc phức Zn(thacpyr)2......................................................................20
Hình 1.24 Cấu trúc của phức của Zn(II) và Cu(II) với các dẫn xuất dựa trên
thiosemicarbazone ...................................................................................21
Hình 1.25 Cấu trúc của phức Zn(II) với phối tử thiosemicarbazone ........................22
Hình 1.26 Cấu trúc của phức Zn(II) với thiosemicarbazone ....................................22
Hình 1.27 Cấu trúc của phức Zn(II), Cu(II) với các dẫn xuất thiosemicarbazone ...23
Hình 1.28 Cấu trúc của phức Zn(chtsc-N-Me)2 và Zn(chtsc-N-Ph)2........................24
Hình 1.29 Phương pháp cơ học phân tử....................................................................25
Hình 2.1 Quy trình tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone (4), phức chất và các hợp
chất trung gian (1-3) ................................................................................29
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực nghiệm tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone, phức
chất và các hợp chất trung gian (1-3) ......................................................30
Hình 2.3 sơ đồ nghiên cứu chọn giải thuật Hyperchem 8.0.6...................................31
Hình 2.4 Sơ đồ nghiên cứu cấu trúc theo phương pháp lượng tử.............................32
Hình 2.5 Phương trình phản ứng tổng hợp hợp chất trung gian (1)..........................32
Hình 2.6 Lắp đặt thiết bị phản ứng tổng hợp HCTG (1)...........................................34
Hình 2.7 Sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (1)......................................35
Hình 2.8 Đèn UV sử dụng để kiểm tra bảng mỏng tự chế........................................36
Hình 2.9 Bình TLC và bảng mỏng để thực hiện sắc ký bảng mỏng.........................36
Hình 2.10 Hình sắc ký bảng mỏng của HCTG (1) sau 5 giờ và 20 giờ phản ứng....36
xi
Hình 2.11 Sản phẩm (1) trước (a) và sau (b) khi rửa bằng MeOH...........................37
Hình 2.12 Hình hợp chất trung gian (1) sau khi tổng hợp và xử lý ..........................38
Hình 2.13 Phương trình phản ứng tổng hợp hợp chất trung gian (2)........................38
Hình 2.14 Sơ đồ lắp đặt thiết bị phản ứng tổng hợp HCTG (2)................................39
Hình 2.15 Sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (2)....................................40
Hình 2.16 Hình sắc ký bảng mỏng Sản phẩm (2) hình thành trong thời gian phản
ứng ...........................................................................................................41
Hình 2.17 Hình sắc ký bảng mỏng chất rắn sau rửa trong dung môi n-hexan..........42
Hình 2.18 Hình hợp chất trung gian (2)....................................................................42
Hình 2.19 Phương trình phản ứng tổng hợp hợp chất trung gian (3)........................42
Hình 2.20 Sơ đồ lắp đặt thiết bị phản ứng tổng hợp HCTG (3)................................44
Hình 2.21 Sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất trung gian (3)....................................45
Hình 2.22 Hình sắc ký bảng mỏng (3) sau 2, 4 và 6 giờ phản ứng...........................45
Hình 2.23 Sắc ký cột làm sạch hợp chất trung gian (3)............................................46
Hình 2.24 Sắc ký bảng mỏng khi xử lý bằng sắc ký cột: đầu cột (a)-cuối cột (b)....46
Hình 2.25 Hợp chất trung gian (3) sau khi xử lý sắc ký cột .....................................47
Hình 2.26 Phương trình phản ứng tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone (4)..........47
Hình 2.27 Sơ đồ lắp đặt thiết bị phản ứng tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone (4)
.................................................................................................................48
Hình 2.28 Sơ đồ quy trình tổng hợp dẫn xuất thiosemicarbazone (4)......................49
Hình 2.29 Hình sắc ký bảng mỏng của hợp chất (4) sau 3.5 và 6 giờ phản ứng ......49
Hình 2.30 Hình sắc ký bảng mỏng của hợp chất (4) sau khi lọc và rửa bằng EtOH 50
Hình 2.31 Hình hợp chất (4) sau khi tổng hợp và làm sạch......................................50
Hình 2.32 Phương trình phản ứng tổng hợp phức chất ion kim loại đồng (5)..........50
xii
Hình 2.33 Hình sơ đồ lắp đặt thiết bị phản ứng tổng hợp phức chất ion kim loại
đồng (5)....................................................................................................52
Hình 2.34 Hình sơ đồ quy trình tổng hợp phức chất ion kim loại đồng (5) .............52
Hình 2.35 Phương trình phản ứng tổng hợp phức chất ion kim loại kẽm (6)...........53
Hình 2.36 hình sơ đồ quy trình tổng hợp hợp chất (6).............................................54
Hình 2.37 Sơ đồ quy trình tạo phức chất ion kim loại..............................................56
Hình 2.38 Sơ đồ thực hiện khảo sát khả năng tạo phức............................................57
Hình 3.1 Phổ phức chất ion Cu2+
.............................................................................83
Hình 3.2 Phổ hấp thu của Caz-TSC và phức chất ion Cu2+
......................................89
Hình 3.3 độ hấp thu của phức chất ion Cu2+ theo thời gian......................................90
Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng của pH đến khả năng tạo phức chất ion Cu2+
................92
Hình 3.5 Ảnh hưởng của tỷ lệ ligand đến khả năng tạo phức ion Cu2+
....................93
Hình 3.6 Đồ thị mô phỏng phương pháp đường cong bão hòa phức chất ion Cu2+
.94
Hình 3.7 Đồ thị xác dịnh công thức phức phương pháp mole ratio..........................95
Hình 3.8 Phổ hấp thu của thuốc thử và phức chất ion Zn2+
......................................97
Hình 3.9 độ hấp thu của phức chất ion Zn2+ theo thời gian đo độ hấp thu ...............98
Hình 3.10 đồ thị ảnh hưởng của pH đến khả năng tạo phức chất ion Zn2+
...............99
Hình 3.11 Ảnh hưởng của tỷ lệ Caz-TSC đến khả năng tạo phức ion Zn2+
...........100
Hình 3.12 Đồ thị mô phỏng phương pháp Job........................................................102
Hình 3.13 Đồ thị xác dịnh công thức phức phương pháp Mole ratio .....................103