Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

123doc   de cuong on thi van dap luat dan su module 1 dai hoc luat
MIỄN PHÍ
Số trang
123
Kích thước
580.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
728

123doc de cuong on thi van dap luat dan su module 1 dai hoc luat

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NỘI DUNG ÔN THI VẤN ĐÁP

MÔN LUẬT DÂN SỰ MODULE 1

(Khoá 37)

1. Phân tích và cho ví dụ về quan hệ tài sản là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm: Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. Quan hệ tài

sản bao giờ cũng gắn với một tài sản nhất định thông qua dạng này hay dạng khác.

- Tài sản( điều 163 BLDS) gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.

- Tài sản không bao gồm vật thuộc về ai, do ai chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà còn bao

gồm cả việc dịch chuyển những tài sản đó từ chủ thể này sang chủ thể khác.

- Quan hệ tài sản đa dạng bởi các yếu tố cấu thành: chủ thể tham gia, khách thể tác động và

nội dung các quan hệ đó.

• Quan hệ tài sản phát sinh giữa các chủ thể là những quan hệ kinh tế cụ thể trong quá trình

sản xuất, phân phối, lưu thông và tiêu thụ những sản phẩm, cũng như cung ứng dịch vụ

cho xã hội. Mỗi chủ thể khi tham gia vào quan hệ kinh tế luôn đặt ra những mục đích và

động cơ nhất định. Quan hệ tài sản mà các chủ thể tham gia mang ý chí của chủ thể, phu

hợp với ý chí các chủ thể tham gia và phải phu hợp với ý chí của Nhà nước thông qua các

quy phạm pháp luật dân sự.

• Quan hệ tài sản do luật DS điều chỉnh mang tính chất hàng hóa và tiền tệ. Dưới định

hướng chiến lược của nước ta phát triển kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường,

định hướng xã hội chủ nghĩa, trong mô hình kinh tế này, các tài sản thể hiện dưới dạng

hàng hóa và được quy thành tiền. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ để bán, để trao đổi.

• Quy luật của nền kinh tế thị trường trong sản xuất xã hội chi phối các quan hệ tài sản mà

một trong các biểu hiện của nó là quan hệ tiền – hàng. Sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ

trong nền kinh tế thị trường chủ yếu thông qua hình thức tiền-hàng.

• Sự đền bu tương đương trong trao đổi là biểu hiện của quan hệ hàng hóa và tiền tệ.

Nhưng không phải tất cả sự dịch chuyển tài sản đều có sự đền bu tương đương ví dụ: cho

tặng, thừa kế, ..=> không phổ biến do nó không chỉ đơn thuần là quan hệ pháp luật mà

còn chi phối bởi các quan hệ xã hội khác.

Ví dụ: quan hệ mua bán hàng hóa. Cho vay, thế chấp.

1

2. Phân tích và cho ví dụ về quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm : Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá

nhân hay tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luật

thừa nhận như một quyền tuyệt đối của cá nhân, tổ chức.

Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với bản thân mỗi chủ thể, không thể chuyển

giao cho chủ thể khác. Mỗi người đề có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác.

+ Luật Hành chính: quy định về trình tự thủ tục xác định các quyền nhân thân: phong danh hiệu

cao quý, tặng thưởng huân chương, công nhận chức danh…..

+ Luật Hình sự: Bảo vệ các giá trị nhân thân bằng các quy định: hành vi nào xâm phạm tới

những giá trị nhân thân nào được coi là tội phạm?

+ Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng các quy định:

- Những giá trị nhân thân nào được coi là quyền nhân thân?

- Trình tự thực hiện, giới hạn của các quyền nhân thân đó?

- Các thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân.

• Phân nhóm quan hệ nhân thân: Hai loại là QHNT gắn với tài sản và QHNT không gắn với

tài sản.

• Đặc điểm của QHNT:

- QNT gắn với một chủ thể nhất định, về nguyên tắc không thẻ dịch chuyển cho các chủ thể

khác, trừ một số trường hợp( công bố tác phẩm của tác giả các tác phẩm, các đối tượng sở

hữu công nghiệp…)

- QNT không xác định bằng tiền.. Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là đại lượng tương

đương và không thể trao đổi ngang giá.

+ Các QNT không gắn với tài sản: danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, của tổ chức;

quyền đối với họ tên, quyền xác định dân tộc, thây đổi dân tộc, kế hôn, ly hôn, bí mật đời

tư, bí mật hình ảnh….

+QNT không gắn với tài sản: là những giá trị nhân thân khi xác lập giá trị nhân thân làm

phát sinh các quyền tài sản. Chỉ phát sinh khi có sự kiện pháp lý nhất định như các tác giả

các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, quyền sáng chê, nhuận bút,…

3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự ?

2

Trả lời:

KHÁI NIỆM : Phương pháp điều chỉnh được hiểu là cách thức, biện pháp mà nhà nước tác

động vào các hành vi của chủ thể, nhằm định hướng cách thức xử sự của các chủ thể khi tham gia

vào quan hệ đó.

Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự: là cách thức, biện pháp mà nhà nước

tác động lên các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi,

chấm dứt theo ý chí của nhà nước phu hợp với ba lợi ích (nhà nước, xã hội, cá nhân )

Luật dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân theo nghĩa rộng: dân sự, hôn

nhân gia đình, thương mại, kinh doanh, thương mại, lao động.

Đặc điểm:

-Các chủ thể tham gia các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân do luật điều chỉnh độc

lập về tổ chức và tài sản, bình đẳng với nhau về địa vị pháp ly. Độc lập về tổ chức, tài sản tạo

tiền đề cho sự bình đẳng về các quan hệ mà chủ thể tham gia <= do các quan hệ tài sản (LDS

điều chỉnh) mang tính chất hàng hóa – tiền tệ và đền bu tương đương khi trao đổi => Không

độc lập về tài sản và bình đẳng về địa vị pháp lý thì không tạo ra sự đền bu tương đương được.

-Tự định đoạt của các chủ thể trong việc tham gia các quan hệ tài sản. Do tham gia QHTS, mỗi

chủ thể đều có mục đích + động cơ nhất định => căn cứ vào khả năng, điều kiện, mục đích để

họ lựa chọn một Quan hệ cụ thể mà tham gia vào.

+Tự định đoạt còn thể hiện : chọn đối tác sẽ tham gia, nội dung quan hệ tham gia, biện pháp

thực hiện quyền và nghĩa vụ, cách đảm bảo, hình thức và phạm vi trách nhiệm, cách thức áp

dụng trách nhiệm khi có một bên không thực hiện đúng thỏa thuận.

+Tự định đoạt # Tự do định đoạt. Pháp luật luôn đặt ra các giới hạn, vạch ra hành lang pháp lý

an toàn, cần thiết mà trong các hành lang đó, các chủ thể có quyền tự do hành động. ( Điều 10

BLDS) Khi vi phạm nguyên tắc này, làm thiệt hại tới quyền và lợi ích của người khác sẽ phải

bồi thường.

-Phương pháp giải quyết các tranh chấp dân sự là “hòa giải” :Do sự bình đẳng giữa các chủ

thể, quyền tự định đoạt của họ khi tham gia QHDS (quy định tại điều 12).Vì thế các tranh chấp

dân sự do các bên tự thỏa thuận, k thỏa thuận được=> Hòa giải.

-Trách nhiệm dân sự đặt ra trước tiên là trách nhiệm tài sản: Do QHDS điều chỉnh chủ yếu các

quan hệ tài sản(tính chất hàng hóa-tiền tệ) => vi phạm nghĩa vụ của một bên sẽ dẫn tới thiệt

3

hại đối với bên kia. Trách nhiệm DS có thể không chỉ do pháp luật quy định mà có thể do các

bên quy định và phương thức áp dụng trách nhiệm.

4. Áp dụng tương tự pháp luật: Nguyên nhân, điều kiện và hậu quả ? Cho ví dụ minh hoạ ?

Trả lời:

Khái niệm: Áp dụng tương tự pháp luật là dung những quy phạm pháp luật đang có hiệu lực

đối với những quan hệ tương tự như quan hệ cần xử lý để điều chỉnh những quan hệ cần xử lý đó

nhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ đó

Hiểu theo cách khác thì:

+ có quan hệ A thuộc lĩnh vực dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm A

+ Có quan hệ B, quy phạm B trực tiếp điều chỉnh quan hệ B tương tự như A thuộc lĩnh vực do

Luật Dân sự điều chỉnh

 Trường hợp này có thể dung quy phạm B điều chỉnh quan hệ A.

Nguyên nhân:

+ Do lỗ hổng của Pháp luật DS đó là trên thực tế có các QH pháp luật dân sự phát sinh nhưng

không có các quy phạm pháp luật điều chỉnh, tuy nhiên cần phải giải quyết tranh chấp đó.

Điều kiện:

- Quan hệ tranh chấp thuộc lĩnh vực Luật Dân sự điều chỉnh.

- Trong pháp luật dân sự chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh

- Với các quy phạm về chế định hiện tại không thể giải quyết được tranh chấp đó

- Có tập quán được cộng đồng thừa nhận như chuẩn mực ứng xử trong những trường họp đó.

- Hiện có các quy phạm (chế định khác) trong Luật DS điều chỉnh các quan hệ tương tự (gần

giống quan hệ cần điều chỉnh)

Hậu quả: Giải quyết được các QHPLDS không có QPPL điều chỉnh.

Việc áp dụng tạo tiền đề cho các nhà làm luật hoàn thiện và bổ sung pháp luật.

Ví du: Dung quan hệ vay để xử lý cho quan hệ hụi họ (chơi phường) hay dung các quan hệ về

dịch vụ để điều chỉnh các quan hệ về đổi công cho nhau.

5. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự ?

Trả lời:

Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những nhóm quan hệ về nhân thân và tài sản trong quan

hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, thương mại, lao động, kinh doanh.

4

Trong đó đối tượng điều chỉnh gồm: quan hệ tài sản ( học câu 1) và Quan hệ nhân thân (học

câu 2)

6. Phân tích quyền bí mật đời tư của cá nhân (Điều 38) ?

Trả lời:

Quyền bí mật đời tư là quyền cơ bản trong hệ thống các quyền nhân thân của cá nhân. Quyền bí

mật đời tư được thừa nhận rộng rại trên pháp luật nhiều nước trên thế giới được ghi nhận trong

Bộ Luật Dân sự 2005 Tại điều 38 như sau:

1) Quyền bí mật đời tư của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.

2) Việc thu thập, công bố thông tin, tư liệu về đời tư của cá nhân phải được người đó đồng ý.

Trong trường hợp người đó đã chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm

tuổi thì phải được cha, me, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó

đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin theo quyết định của cơ quan tổ chức có

thẩm quyền

3) Thư tín , điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được đảm

bảo an toàn và bí mật.

Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá

nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ

quan nhà nước có thẩm quyền.

Bí mật đời tư là một trong những quyền dân sự cơ bản của cá nhân được thế giới thừa nhận

rộng rãi. Việc bảo vệ quyền bí mật đời tư còn đảm bảo cho việc thực hiện một số quyền khác của

cá nhân( như quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền hiến xác, bộ phận cơ thể, quyền tự do tín

ngưỡng..) được đảm bảo triệt để hơn. Xác định rõ tầm quan trong của quyền bí mật đời tư với cá

nhân, pháp luật Việt nam cũng có những quy định nhằm bảo vệ quyền này.

Điều 73 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Thư tín, điện thoại,

điện tín của công dân đựơc bảo đảm an toàn bí mật. Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát,

thu giữ thư tín, điện tín cảu công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo quy định của

pháp luật.” Không chỉ luật dân sự, một số ngành luật khác như luật hình sự, luật hôn nhân gia

đình, luật báo chí…cũng có những quy định bảo vệ quyền bí mật đời tư của cá nhân.

1. Định nghĩa về “Quyền bí mật đời tư”.

Như đã nói ở trên, mặc du pháp luật nước ta có nhiều quy định liên quan đến quyền bí mật

đời tư của cá nhân song vẫn chưa có một văn bản nào đưa ra được một định nghĩa chính thức về

5

quyền này. Trước hết, xét về mặt ngữ nghĩa “bí mật” là “được giữ kín trong phạm vi một số ít

người, không để lộ cho người ngoài biết” hoặc theo cuốn Đại từ điển tiếng Việt thì “bí mật” còn

được giải thích là “giữ kín, không để lộ ra, không công khai”. Như vậy, về cơ bản có thể hiểu “bí

mật đời tư” là những thông tin, tư liệu…của cá nhân được cá nhân đó giữ kín, không công khai

(phạm vi “công khai” có thể khác nhau tuỳ từng trường hợp) và những thông tin, tư liệu này nếu

được công khai thường sẽ gây bất lợi cho bản thân cá nhân đó và những người có liên quan.

Tuy nhiên, những “thông tin”, những “tư liệu”… như thế nào mới được coi là bí mật cá nhân

và cần được pháp luật bảo vệ. Như chúng đã biết, đời sống cá nhân là một phạm tru rộng bao gồm

rất nhiều phương diện, nhiều khía cạnh. Do vậy, không thể coi tất cả các mặt liên quan đến các

nhân là bí mật đời tư, việc xác định phạm vi của “bí mật đời tư” có ý nghĩa rất quan trọng trong

thực tiễn pháp luật hiện nay. “Theo quan điểm của một số người làm công tác pháp luật, bí mật

đời tư có thể được hiểu là những gì gắn với nhân thân con người, là quyền cơ bản. Đó có thể là

những thông tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên gọi, con cái, các mối quan hệ... gắn liền với

một cá nhân mà người này không muốn cho người khác biết. Những bí mật đời tư này chỉ có bản

thân người đó biết hoặc những người thân thích, người có mối liên hệ với người đó biết và họ

chưa từng công bố ra ngoài cho bất kỳ ai. “Bí mật đời tư” có thể hiểu là “chuyện trong nhà” của

cá nhân nào đó. Ví dụ: con ngoài giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng sức khỏe, bệnh tật,

các loại thư tín, điện thoại, điện tín, v.v…” .

định nghĩa về khái niệm bí mật đời tư như sau: “Bí mật đời tư là những thông tin, tư liệu

(gọi chung là thông tin) về tinh thần, vật chất, quan hệ xã hội hoặc những thông tin khác liên quan

đến cá nhân trong quá khứ cũng như trong hiện tại, được pháp luật bảo vệ và những thông tin đó

được bảo mật bằng những biện pháp mà pháp luật thừa nhận”.

7. Phân tích quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 31) ?

8. Phân tích quyền hiến bộ phận cơ thể người (Điều 33) ?

9. Nguồn của Luật Dân sự ? Cho ví dụ ?

Trả lời:

Nguồn của Luật Dân sự là những văn bản pháp luật (hình thức của pháp luật) do CQNN có

thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.

Một văn bản được coi là nguồn của Luật Dân sự phải đáp ứng các yêu cầu:

- Văn bản do CQNN có thẩm quyền ban hành

6

- Chứa đựng các quy phạm pháp luật DS

- Phải ban hành theo trình tự thủ tục do Luật định

Ví dụ: Bộ Luật Dân Sự, Nghị định của chính phủ….

• Phân loại: Căn cứ theo tên gọi ta chia thành các nguồn:

- Hiến pháp: chương 2 Chế độ kinh tế và hình thức sở hữu, Chương 5 quy định quyền và

nghĩa vụ cơ bản của công dân.

- Bộ luật dân sự: Là nguồn chủ yếu, và quan trọng nhất, quy định hầu hết các vấn đề liên

quan tới lĩnh vực dân sự.

- Luật, và các văn bản dưới luật. Được coi là nguồn của luật Dân sự, khi nó có liên quan tới

linh vực dân sự.

+ Đối với luật: nó có thể là luật hôn nhân và gia đình, đất đai, doanh nghiệp

+ Văn bản dưới luật: Nghị định, pháp lệnh, Nghị quyết

10.Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự ?

Trả lời:

Khái niệm: QHPLDS là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực Dân sự được pháp luật điều

chỉnh. QHPLDS là một dạng của quan hệ pháp luật=> mang đầy đủ các đặc điểm chung của một

QHPL đó là: Thể hiện ý chí của nhà nước, được nhà nước đảm bảo thực hiện, cưỡng chế bằng các

biện pháp nhà nước

Đặc điểm của QHPLDS:

- Chủ thể tham gia QHDS đa dạng: là cá nhân, pháp nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác. (các

chủ thể độc lập về tổ chức và tài sản) Do LDS điều chỉnh các QHNT và QHTS, các quan

hệ phát sinh trong đời sống thường nhật của các cá nhân, tổ chức.. => mọi cá nhân, tổ chức

đều là chủ thể của QHDS

- Địa vị pháp ly của các chủ thể dựa trên cơ sở Bình đẳng, không bị phụ thuộc vào các yếu

tố khác. Khi tham gia QHPLDS, một bên chủ thể mang quyền, một bên gánh nghĩa vụ và

thông thường, trong quan hệ DS các bên thường có quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Điều

này không làm mất đi sự bình đẳng mà chỉ hạn chế đi sự bình đẳng so với trước khi tham

gia. Các bên không được áp đặt ý chí của mình buộc bên kia phải thực hiện NV, mà phải

tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức thực hiện các quyền và NV sao cho có lợi nhất cho

các bên.

7

- Lợi ích(trước hết là lợi ích kinh tế) là tiền đề phần lớn trong các quan hệ dân sự. Do tính

chất của quan hệ tài sản là hàng hóa- tiền tệ và sự đền bu tương ứng là đặc trưng, nên quan

hệ dân sự chủ yếu là quan hệ tài sản, giúp thỏa mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần của

chủ thể. Quan hệ dân sự có yếu tố tài sản là cơ sở cho sự phát sinh các Mqh. Việc đảm bảo

bằng tài sản để buộc bên có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ, bên có quyền sẽ có các biện pháp

thỏa mãn quyền tài sản của mình.

- Biện pháp cưỡng chế có thể do các bên quy định cụ thể. Đặc tính của tài sản là đặc trưng

cho các cưỡng chế trong quan hệ pháp luật dân sự.

11.Phân tích căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự ?

Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPLDS cũng như các QHPL khác đó chính là các sự kiện

nhất định => sự kiện pháp lý.

• Sự kiện pháp ly: là sự kiện thực tế mà pháp luật đã dự liệu, quy định làm phát sinh các hậu

quả pháp lý ( Có thể làm phát sinh, thay đổi chấm dứt Qhplds).

 Một sự kiện xảy ra trong thực tế có thể làm phát sinh nhiều hậu quả pháp lý: Ví dụ: một cái

chết của một người sẽ làm chấm dứt tư cách chủ thể của họ, phát sinh quan hệ thừa kế

 Có thể nhiều sự kiện pháp lý mới làm phát sinh một quan hệ dân sự. Đa số các QHPLDS

phát sinh từ nhiều sự kiện pháp lý.

• Phân loại sự kiện pháp ly: Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh

a) Hành vi pháp ly: Là hành vi có mục đích của các chủ thể nhằm phát sinh hậu quả pháp lý

HVPL được coi là căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ PLDS....Vì nó thể hiện được ý

chí của các chủ thể ra các QHXH nói chung và QHPLDS nói riêng.

Gồm hai các loại hành vi pháp lý:

- Hành vi hợp pháp: Hv có chủ định- phu hợp quy định pháp luật – không trái với đạo đức =>

làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ PLDS

- Hành vi bất hợp pháp: Hv có chủ định –không phu hợp quy định pháp luật – trái đạo đức =>bị

áp dụng các chế tài của pháp luật làm phát sinh các hậu quả pháp lý.

- Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền: làm phát sinh hậu quả pháp lý ( VD: quyết

định của tòa án về bồi thường thiệt hại.

b) Xử sự pháp ly: Là hành vi không nhằm phát sinh hậu quả nhưng theo quy định của pháp

luật, hậu quả pháp lý được phát sinh

VD: đào móng nhà, phát hiện được vàng

8

c) Sự biến pháp ly :Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra không phụ thuộc vào ý muốn của

con người nói chung và những người tham gia vào quan hệ dân sự nói riêng.

SBPL chỉ có ý nghĩa khi pháp luật quy định trước hậu quả.

- Sự biến tuyệt đối: Sự kiện xảy ra trong thiên nhiên không phụ thuộc vào ý chí con người

(lũ lụt, động đất…)

- Sự biến tuyệt đối: sự kiện xảy ra do hành vi của con người, nhưng không phụ thuộc vào

hành vi của chủ thể tham gia nhưng làm phát sinh hậu quả pháp lý với họ.

d) Thời hạn: là sự kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ

dân sự. Thời gian trôi đi không phụ thuộc và ý chí con người. Đến một thời điểm => làm

phát sinh hậu quả pháp lý

VD: Thời hiện miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện

12.Cho ví dụ về các loại sự kiện pháp ly làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp

luật dân sự

Ví dụ: Một người chết=> thì có những sự kiện pháp lý nào?? Xem thêm câu 10.

13.Năng lực chủ thể của cá nhân ?

Trả lời:

• Các yếu tố cấu thành năng lực chủ thể của cá nhân

Khái niệm: Năng lực chủ thể của cá nhân là khả năng đề cá nhân có thể tham gia vào quan hệ

pháp luật với tư cách là một chủ thể và tự mình thực hiện các quyền, NV phát sinh từ mqh pháp

luật đã tham gia.

Cấu thành bởi hai yếu :

- Khả năng do pháp luật quy định (NLPLDS).là khả năng xem xét chủ thể nào là cá nhân,

chủ thể nào k được thừa nhận trong từng QHPL cụ thể

- Khả năng tự có của chủ thể: căn cứ vào độ tuổi, mức độ nhận thức của cá nhân xem xét

khả năng tham gia các QHPL nào.

• Mối quan hệ giữa các yếu tổ:

Hai yếu tố trên là cần và đủ để tạo nên NLCT của cá nhân.

- Năng lực PL là tiền đề pháp lý cho chủ thể thực hiện năng lực hành vi,

Hiểu là: đây là phạm vi các quyền do pháp luật quy định cho cá nhân=> cá nhân chỉ được

thực hiện các quyền trong phạm vi đó.  Cá nhân được phép thực hiện những hành vi nhất

định (PL cho phép or k cấm)

9

- NLHVDS là “phương tiên” hiện thực hóa NLPLDS

Hiểu là: PL ghi nhận các quyền cho chủ thể, chỉ được thành hiện thực khi chủ thể thực hiện

bằng hành vi của mình

- NLPL có khi sinh ra, NLHV có khi đạt độ tuổi nhất định

- NLPL mọi cá nhân là như nhau, NLHV k như nhau

- NLPL chấm dứt khi cá nhân chết, NLHV chấm dứt ngay cả khi cá nhân còn sống.

Năng lực chủ thể của cá nhân bao gồm năng lực hành vi và năng lực pháp luật. Xem thêm câu

14,15

14.Các mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

Khái niệm: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả nằng bằng hành vi của minh xác lập, thực

hiện quyền và nghĩa vụ dân sự (điều 17 BLDS)

Mức độ năng lực hành vi dân sự của cá nhân:

Căn cứ vào khả năng của cá nhân về nhận thức và điều khiển hành vi và hậu quả của hành vi

đó, pháp luật phân biệt mức độ năng lực pháp luật hành vi của cá nhân. Độ tuổi được xem là tiêu

chí chung nhất để phân biệt mức độ năng lực hành vi của cá nhân:

Tiêu

chí

Năng lực hành

vi đầy đủ

Năng lực hành

vi một phần

Không có năng

lực hành vi

Hạn chế năng lực

hành vi dân sự

Mất năng lực

hành vi.

Độ

tuổi

của

chủ

thể

Người thành

niên – đủ 18t trở

lên có NLHV

Dân Sự đầy đủ,

trừ trường hợp bị

tuyên bố mất,

hạn chê NLHV

Người từ đủ 6

đến dưới 18 tuổi

là người có

NLHVDS một

phần

Người chưa đủ 6

tuổi không có

năng lực hành vi

dân sự.

k K có độ tuổi.

Người có

năng lực hành

vi dân sự

nhưng do một

sự kiện, hiện

tượng mà mất

NLHV.

Người

thực

hiện

GDDS

Người này có

đầy đủ tư cách

chủ thể, toàn

quyền tham gia

vào quan hệ dân

sự với tư cách

chủ thể độc lập

Người có NLHV

một phần là

người chỉ có thể

xác lập, thực

hiện quyền và

NV và trách

nhiệm trong một

Mọi GDDS của

người này đều

do người đại

diện xác lập và

thực hiện. Do

người này k đủ

NLHV điều

Người nghiện ma

túy, các chết kích

thích khác dẫn đến

phá tán tài sản của

gia đình thì theo yêu

cầu của người có

quyền lợi ích liên

Mọi GDDS

của người này

đều do người

đại diện họ

xác lập và

thực

10

và chịu trách

nhiệm với hành

vi do họ thực

hiện

giới hạn nhất

định do PLDS

quy định

khiển hành vi và

hậu quả của hành

vi đó.

quan, Tòa án có thể

tuyên bố người bị

hạn chế năng lực

hành vi dân sự

Ý nghĩa: các mức độ NLHVDS của cá nhân thể hiện khả năng xác lập, thực hiện quyền và nghĩa

vụ của cá nhân. Căn cứ vào việc xác định các mức độ hành vi dân sự của cá nhân có thể xác định

được đầy đủ tư cách của cá nhân trong các quan hệ dân sự về hành vi do họ thực hiện.

15.Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân ?

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân quy định tại điều 14 BLDS “Năng lực dân sự của

cá nhân là khả năng cá nhân có quyền và có nghĩa vụ dân sự.

NLPLDS của một người là tiền đề, điều kiện cần thiết để công dân có quyền và có nghĩa

vụ.

Đặc điểm của năng lực pháp luật dân sự của cá nhân:

- NLPLDS của cá nhân được nhà nước ghi nhận trong các văn bản pháp luật mà nội

dung của nó phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội; hình thái kinh tế tại một thời

điểm lịch sử nhất định.

- Mọi cá nhân đều bình đẳng về NLPL khoản 2 Điều 14 quy định: “Mọi cá nhân đều có

năng lực pháp luật như nhau”. NLPL k bị hạn chế bởi bất cứ lý do nào.

NLPLDS của cá nhân # Quyền DS chủ quan của cá nhân: NLPL là tiền đề cho CD có các

quyền DS cụ thể chứ bản thân nó không phải là quyền.

-NLPLDS của cá nhân do Nhà nước quy định cho tất cả cá nhân, nhưng Nhà nước cũng

không cho

phép công dân tự hạn chế NLPLDS của chính họ.

Điều 16 BLDS: “năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không thể bị hạn chế trừ trường hợp

do pháp luật quy định”. Như vậy theo quy định của pháp luật, cá nhân có thể bị hạn chế NLPLDS

theo hai dạng:

+ Văn bản Pháp luật chung quy định một loại người nào đó không được phép thực hiện các

GDDS cụ thể. VD: không cho người nước ngoài thuê nhà (389/CP); không được kinh

doanh những nghề nhất định.

11

+ Quyết định đơn hành của CQNN có thẩm quyền. VD: tòa án quyết định cấm cư trú với

người nào đó trong khoảng thời gian xác định.

 Về bản chất chỉ là tạm đình chỉ khả năng chứ không phải tước bỏ NLPLDS

- Tính đảm bảo của BLPLDS. Quyền và NV của các chủ thể chỉ tồn tại là những quyền

khách quan mà pháp luật đã quy định cho các chủ thể, để biến những “Khả năng” thành quyền ds

cụ thể cần nhiều điều kiện khách quan (kinh tế, xã hội, chính sách của đảng) và điều kiện chủ

quan khác.

16.Hạn chế năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

Trả lời:

Khái niệm :Năng lực hành vi Dân sự là gì?

Năng lực hành vi dân sự của người đã thành niên có thể bị hạn chế trên cơ sở những điều kiện

và thủ tục được quy định tại điều 25 BLDS.

NLHV của một người thành niên bị hạn chế # NLHV một phần của người đủ 6 tuổi tới chưa đủ

18 tuổi

- Người từ đủ 6 tới chưa đủ 18 tuổi mặc nhiện được công nhận là NLHV đầy đủ khi đủ độ

tuổi nhất định

- Người được coi là hạn chế NLHVDS phải thông qua Tòa án theo trình tự tố tụng dân sự và

được áp dụng với người “nghiện ma túy và các chất kích thích” dẫn tới “phá tán tài sản

của gia đình”

Khi tuyên bố một người bị HCNLHVDS phải căn cứ vào tình hình thực tế và theo yêu cầu

của những người có quyền , lợi ích liên quan, tổ chức hữu quan =>Tòa án mới có thể tuyên bố.

Người đại diện theo pháp luật của người hạn chế NLHVDS và phạm vi do Tòa án quyết

định. GDDS của người bị HCNLHVDS phải có sự đồng ý của người đại diện, trừ giao dịch nhằm

phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu

cầu của chính người đó hoặc người có quyền lợi liên quan, cơ quan hữu quan => Tòa án tuyên

hủy bỏ quyết định

Hậu quả pháp ly của việc hạn chế NLHVDS: tư cách chủ thể của những người này như

người có năng lực hành vi một phần

17.Mất năng lực hành vi dân sự của cá nhân ?

12

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!