Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

05-Dia mao dinh luong
PREMIUM
Số trang
133
Kích thước
16.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1469

05-Dia mao dinh luong

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-------------------

TRẦN TUẤN TÚ

ĐỊA MẠO ĐỊNH LƯỢNG

LƯU VỰC SÔNG BÉ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-------------------

TRẦN TUẤN TÚ

ĐỊA MẠO ĐỊNH LƯỢNG

LƯU VỰC SÔNG BÉ

Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT HỌC

Mã số: 1.06.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. PGS. TS. VŨ ĐÌNH CHỈNH.

2. PGS. TS. HÀ QUANG HẢI.

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2008

LỜI CAM ĐOAN

Với chữ ký bên dưới, tôi xin cam đoan rằng đây là công trình khoa học được

thực hiện do công sức của tác giả, kết quả trình bày trong luận án là trung thực.

Trong luận án, các tài liệu tác giả tham khảo được trích dẫn đầy đủ.

Tác giả luận án

-ii￾LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai Thầy hướng dẫn khoa

học: PSG. TS. Vũ Đình Chỉnh và PGS. TS. Hà Quang Hải những người đã tận tình

hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Trong quá trình hoàn thành luận án tác giả luôn được sự quan tâm giúp đỡ

của Bộ môn Địa Môi trường, Khoa Kỹ Thuật Địa Chất & Dầu Khí - trường Đại học

Bách Khoa, bộ môn Tin Học Môi Trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, ban

Giám hiệu trường ĐH KHTN, Đại học Quốc gia TP. HCM.

Tác giả đã nhận được nhiều ý kiến trao đổi bổ ích của TS. Trần Trọng Đức,

PGS. TS. Đào Xuân Lộc, TS. Vũ Văn Vĩnh, TS. Phạm Huy Long, ThS. Nguyễn

Trường Ngân và Kỹ sư Đinh Văn Tùng.

Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối

với các cơ quan và các nhà khoa học nói trên.

Xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Mẹ, Vợ và các con tôi, luôn động

viên, khích lệ và hết lòng hỗ trợ để tôi hoàn thành luận án này.

-iii￾MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... i

LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii

MỤC LỤC .................................................................................................................. iii

DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................. viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................... 1

2. Mục đích và mục tiêu của luận án .......................................................................... 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2

4. Nhiệm vụ của luận án ............................................................................................. 2

5. Các luận điểm bảo vệ .............................................................................................. 3

6. Những điểm mới của luận án .................................................................................. 3

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................ 3

8. Cơ sở tài liệu ............................................................................................................ 4

9. Khối lượng và cấu trúc luận án .............................................................................. 5

Chương 1 ......................................................................................................................... 6

TỔNG QUAN .................................................................................................................. 6

1.1 Vị trí vùng nghiên cứu .......................................................................................... 6

1.2 Lịch sử nghiên cứu địa mạo khu vực.................................................................... 7

1.2.1 Trước năm 1975 ............................................................................................ 7

1.2.2 Giai đoạn 1975 đến nay ................................................................................. 8

1.3 Đặc trưng cơ bản các hợp phần cảnh quan lưu vực Sông Bé ............................ 10

1.3.1 Nền đá ......................................................................................................... 11

1.3.2 Địa hình ....................................................................................................... 13

1.3.3 Đất............................................................................................................... 13

1.3.4 Nước mặt, nước ngầm .................................................................................. 14

1.3.5 Thực phủ ..................................................................................................... 15

1.3.6 Khí hậu ........................................................................................................ 16

1.4 Địa mạo định lượng ............................................................................................. 17

1.4.1 Giới thiệu..................................................................................................... 17

-iv￾1.4.2 Nghiên cứu địa mạo định lượng lưu vực sông .............................................. 20

Chương 2 ....................................................................................................................... 27

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................. 27

2.1 Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 27

2.1.1 Thu thập và tổng hợp tài liệu ........................................................................ 27

2.1.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) .................................................................... 27

2.1.3 Phương pháp DEM ...................................................................................... 28

2.1.4 Phương pháp viễn thám ............................................................................... 35

2.1.5 Phương pháp khảo sát thực địa ..................................................................... 35

2.2 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 36

2.2.1 Trắc lượng hình thái..................................................................................... 36

2.2.2 Định lượng xói mòn đất lưu vực .................................................................. 42

Chương 3 ....................................................................................................................... 48

ĐỊNH LƯỢNG CÁC CHỈ SỐ ĐỊA MẠO LƯU VỰC ................................................. 48

3.1 DEM lưu vực Sông Bé ......................................................................................... 48

3.1.1 Dữ liệu xây dựng DEM ................................................................................ 48

3.1.2 Xây dựng DEM phân giải 90¥90m .............................................................. 49

3.1.3 Độ chính xác DEM lưu vực Sông Bé ........................................................... 52

3.2 Các chỉ số hình thái lưu vực Sông Bé ................................................................. 56

3.2.1 Nhóm chỉ số kích thước ............................................................................... 56

3.2.2 Nhóm chỉ số bề mặt ..................................................................................... 58

3.2.3 Nhóm chỉ số hình dạng ................................................................................ 59

3.2.4 Nhóm chỉ số độ cao địa hình lưu vực ........................................................... 60

3.2.5 Nhóm chỉ số kiến trúc .................................................................................. 63

3.2.6 Nhóm chỉ số kiến tạo hình thái ..................................................................... 65

3.3 Những đặc điểm hình thái lưu vực Sông Bé ....................................................... 67

3.3.1 Từ các chỉ số kích thước .............................................................................. 67

3.3.2 Từ các chỉ số bề mặt .................................................................................... 68

3.3.3 Từ các chỉ số hình dạng ............................................................................... 68

3.3.4 Từ các chỉ số địa hình .................................................................................. 68

3.3.5 Từ các chỉ số kiến trúc ................................................................................. 68

3.3.6 Từ các chỉ số hoạt động kiến tạo .................................................................. 68

3.4 Kiểm tra thực địa ................................................................................................ 69

3.4.1 Kiểm tra mạng dòng chảy và độ dốc ............................................................ 69

3.4.2 Kiểm tra các trũng sụt tương đối .................................................................. 72

3.4.3 Kiểm tra đáy thung lũng Sông Bé tại Thác mơ ............................................. 72

3.4.4 Khảo sát các đặc điểm địa mạo, tai biến địa mạo. ......................................... 72

-v￾Chương 4 ....................................................................................................................... 75

ĐỊNH LƯỢNG XÓI MÒN TIỀM NĂNG LƯU VỰC SÔNG BÉ ............................... 75

4.1 Xói mòn tiềm năng lưu vực Sông Bé .................................................................. 75

4.1.1 Hệ số mưa (R) ............................................................................................. 75

4.1.2 Hệ số đất (K) ............................................................................................... 77

4.1.3 Hệ số hình thái địa hình (LS) ....................................................................... 79

4.1.4 Bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực .............................................................. 79

4.2 Xói mòn lưu vực khi có lớp phủ thực vật ........................................................... 81

4.2.1 Tính chỉ số thực vật NDVI ........................................................................... 81

4.2.2 Hệ số lớp phủ (C) ........................................................................................ 81

4.2.3 Xói mòn đất lưu vực Sông Bé ...................................................................... 84

4.3 Những kết quả đo đạc chi tiết xói mòn đất tại lưu vực Darmo ......................... 84

4.3.1 Kết quả đo đạc xói mòn lưu vực Darmo ....................................................... 84

4.3.2 Kết quả tính xói mòn ................................................................................... 85

Chương 5 ....................................................................................................................... 87

PHÂN VÙNG ĐỊA MẠO MÔI TRƯỜNG ................................................................... 87

5.1 Địa mạo môi trường (ĐMMT) ............................................................................ 87

5.1.1 Khái niệm .................................................................................................... 87

5.1.2 Các hợp phần của địa mạo môi trường ......................................................... 88

5.1.3 Sơ đồ địa mạo môi trường ............................................................................ 89

5.2 Phân vùng địa mạo môi trường .......................................................................... 91

5.2.1 Nguyên tắc phân vùng ................................................................................. 91

5.2.2 Các chỉ tiêu phân vùng ................................................................................. 92

5.2.3 Các vùng và phụ vùng địa mạo môi trường .................................................. 93

5.3 Đặc điểm các vùng địa mạo môi trường ........................................................... 100

5.3.1 Vùng I-cao nguyên Đắc Nông .................................................................... 100

5.3.2 Vùng II-cao nguyên Phước Long ............................................................... 104

KẾT LUẬN .................................................................................................................. 112

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ............................................................ 114

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 115

-vi￾DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CSDL Cơ sở dữ liệu

DEM Mô hình số độ cao

ĐMMT Địa mạo môi trường

ĐNB Vùng Đông Nam Bộ

GIS Hệ thống thông tin địa lý

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

Horton– Strahler Bậc dòng chảy theo tác giả Horton và Strahler

NASA Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ

Raster Cấu trúc raster

RMSE Sai số bình phương trung bình

RUSLE Phương trình mất đất tổng quát sửa đổi

USLE Phương trình mất đất tổng quát

Vector Cấu trúc Vector

-vii￾DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Mối liên hệ các chỉ số hình thái (Strahler, 1958)............................................... 22

Bảng 2.1 Tóm tắt các phương pháp nội suy trong phần mềm surfer ................................. 30

Bảng 2.2 Phân giải DEM và ứng dụng trong nghiên cứu địa mạo.................................... 32

Bảng 2.3 Các thông số trong công thức và ý nghĩa .......................................................... 42

Bảng 2.4 Các phương pháp tính hệ số mưa (R) ................................................................ 44

Bảng 2.5 LS trong RUSLE (λ=chiều dài sườn đơn vị met; β=góc dốc tính bằng độ) ........ 45

Bảng 3.1 Các phương pháp nội suy ................................................................................. 51

Bảng 3.2 Thống kê lỗi RMSE các DEM và sau khi thực hiện lọc ...................................... 52

Bảng 3.3 Bảng tổng hợp một số chỉ số kích thước lưu vực ............................................... 56

Bảng 3.4 Số lượng dòng chảy và diện tích mỗi cấp lưu vực (km2

) .................................... 58

Bảng 3.5 Thống kê độ dốc bề mặt địa hình ...................................................................... 58

Bảng 3.6 Thống kê hướng sườn ....................................................................................... 59

Bảng 3.7 Chỉ số hình dạng lưu vực .................................................................................. 59

Bảng 3.8 Độ gấp khúc dòng chảy .................................................................................... 59

Bảng 3.9 Các chỉ số địa hình lưu vực .............................................................................. 60

Bảng 3.10 Chỉ số kiến trúc .............................................................................................. 64

Bảng 3.11 Chỉ số bất đối xứng lưu vực Sông Bé .............................................................. 65

Bảng 4.1 Lượng mưa theo mùa tại một số nơi trên lưu vực. ............................................. 76

Bảng 4.2 Kết quả tính hệ số R theo lượng mưa trung bình khu vực .................................. 77

Bảng 4.3 Phân loại đất trên lưu vực Sông Bé. .................................................................. 77

Bảng 4.4 Đặc điểm các loại đất trong lưu vực và hệ số xói mòn K ................................... 78

Bảng 4.5 Phân loại hệ số C từ chỉ số NDVI ..................................................................... 82

Bảng 4.6 Kết quả thống kê hệ số C .................................................................................. 82

Bảng 4.7 Thống kê lượng đất mất theo các lớp. ............................................................... 86

Bảng 5.1 Bảng tổng hợp đặc điểm các chỉ số địa mạo ................................................... 109

-viii￾DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu - lưu vực Sông Bé ............................................................ 6

Hình 1.2 Quá trình đo đạc hình thái nhằm xác định yếu tố địa mạo. ................................ 18

Hình 1.3 DEM trong mô tả cảnh quan. ............................................................................ 19

Hình 1.4 Lưu vực sông .................................................................................................... 20

Hình 1.5 a) Nghiên cứu hình thái lưu vực; b) hình thái mạng dòng chảy;

c) Hệ thống sông, thủy văn dòng chảy; d) Quá trình xói mòn, bồi tụ lưu vực ..... 21

Hình 1.6 Mạng dòng chảy với cấp dòng chảy: (a) theo Horton (1945);

(b) theo Strahler (1957); (c) theo Shreve (1966)................................................. 23

Hình 2.1 Cấu trúc Raster những giá trị độ cao: (a) giá trị gán cho trung tâm của ô lưới;

(b) giá trị biểu thị diện tích ô lưới ...................................................................... 29

Hình 2.2 Quá trình xây dựng và ứng dụng DEM .............................................................. 29

Hình 2.3 (a) Nội suy các giá trị ô lưới từ những giá trị độ cao đo được; (b) DEM sau khi

nội suy ............................................................................................................... 30

Hình 2.4 a) Ma trận [2×2] xác định đường phân thủy, ô trắng có độ cao lớn nhất trong 4 ô

lưới, những ô lưới màu xám là những ô lưới thuộc lưu vực; b) Kết quả những ô

lưới đánh dấu cao nhất ...................................................................................... 34

Hình 2.5 a) Mô hình D8; b, c) Thuật toán chiết tách mạng dòng chảy và tính diện tích tích

lũy từ DEM ........................................................................................................ 34

Hình 2.6 Đường cong độ cao tích lũy của lưu vực ........................................................... 40

Hình 2.7 Toán đồ tính giá trị K (đơn vị met) khi sử dụng USLE. ...................................... 44

Hình 2.8 a) LS tính trên cơ sở chiều dài và độ dốc sườn;

b) LS tính trên cơ sở diện tích góp nước ............................................................. 46

Hình 2.9 Xác định trên địa hình của vùng góp nước, tập trung tại một điểm hoặc phân tán

(diện tích góp nước riêng) trên một đồi dốc. ...................................................... 46

Hình 3.1 Sơ đồ các tờ bản đồ số sử dụng xây dựng DEM lưu vực Sông Bé ...................... 48

Hình 3.2 (a) DEM NN; (b) DEM RBF xây dựng từ SURFER; (c) DEM IC từ IDRISI;

(d) DEM TIN xây dựng từ ARCINFO ................................................................ 50

Hình 3.3 Histogram TIN (a) gốc (b) đã thực hiện lọc ....................................................... 53

Hình 3.4 Histogram INTERCON (a) gốc (b) đã thực hiện lọc .......................................... 53

Hình 3.5 Histogram NN (a) gốc (b) đã thực hiện lọc........................................................ 53

Hình 3.6 Histogram RBF (a) gốc (b) đã thực hiện lọc ...................................................... 53

Hình 3.7 Phân bố chênh lệch độ cao giữa DEM và dữ liệu kiểm tra (a) TIN; (b)

INTRCON; (c) NN; (d) RBF............................................................................... 55

Hình 3.8 Sơ đồ tính các nhóm chỉ số từ DEM kết hợp với GIS ......................................... 56

Hình 3.9 a) Cấp dòng chảy; b) Lưu vực cấp 5 ................................................................. 57

Hình 3.10 a) Bản đồ độ dốc và tần số phân bố. b) Bản đồ hướng sườn ............................ 57

Hình 3.11 Phân bố độ cao trên lưu vực a) tần số xuất hiện; b) tần số tích lũy .................. 60

Hình 3.12 Phân dị độ cao trên DEM a) GTOPO30; b) Dải nâng phát hiện trên DEM .... 61

-ix￾Hình 3.13 Trắc diện dọc theo 3 nhánh Sông Bé. a) theo nhánh Dak Huyt;

b) theo nhánh Dak Glun; c) theo nhánh Dak RLap ............................................. 62

Hình 3.14 Sự phân dị địa hình phía Tây Nam thể hiện qua các mặt cắt địa hình .............. 63

Hình 3.15 a) Bản đồ phân cắt sâu; b) Bản đồ phân cắt ngang ......................................... 64

Hình 3.16 Biểu đồ độ cao tích lũy lưu vực Sông Bé .......................................................... 65

Hình 3.17 a) Phân bố diện tích tả và hữu ngạn Sông Bé.

b) Diện tích tả, hữu hai vùng của lưu vực .......................................................... 66

Hình 3.18 a) Độ dốc dòng chảy cho từng nhánh sông cấp 5,6,7; b) Dải nâng .................. 66

Hình 3.19 Khảo sát thực địa kiểm tra DEM ..................................................................... 70

Hình 3.20 Trũng tương đối tại Bù Dinh. .......................................................................... 70

Hình 3.21 khảo sát thung lũng Thác mơ........................................................................... 71

Hình 3.22 Sơ đồ thể hiện 3 chỉ số thái (độ cao, phân cắt sâu, bậc dòng chảy)

lưu vực Sông Bé ................................................................................................ 74

Hình 4.1 a) Lớp dữ liệu lượng mưa; b) Lớp dữ liệu hệ số R ............................................. 76

Hình 4.2 a) Bản đồ đất lưu vực; b) Hệ số K ..................................................................... 78

Hình 4.3 Bản đồ xói mòn tiềm năng lưu vực Sông Bé ....................................................... 80

Hình 4.4 (a) Kết quả tính NDVI; b) Phân loại hệ số C ..................................................... 82

Hình 4.5 Bản đồ xói mòn đất lưu vực Sông Bé ................................................................. 83

Hình 4.6 Bản đồ xói mòn tính trên lưu vực Darmo........................................................... 85

Hình 5.1 Mối liên hệ giữa môi trường địa mạo và con người ........................................... 88

Hình 5.2 Sơ đồ địa mạo môi trường lưu vực Sông Bé....................................................... 90

Hình 5.3 Thể hiện DEM 3 chiều và màu để phân tích địa hình lập thể lưu vực................. 93

Hình 5.4 Các vùng và phụ vùng địa mạo môi trường ....................................................... 94

Hình 5.5 Phân bố lưu vực a) cấp 5; b) cấp 6 ................................................................... 94

Hình 5.6 Mặt cắt ngang dòng Sông Bé (Vùng II) ............................................................. 96

Hình 5.7 a) Phân dị độ dốc; b) Phân dị theo chênh cao mỗi đoạn sông ........................... 98

Hình 5.8 Trắc diện dọc đáy dòng a) Dak Glun và b) Dak RLap ....................................... 98

Hình 5.9 a) Xâm thực khe rãnh phát triển từ rãnh thoát nước ban đầu ở Bắc Bù Đăng;

b) Khe rãnh phát triển trên đất trồng điều ở Đông Bắc Bù Đăng .................... 102

Hình 5.10 a) Trũng tương đối trên cao nguyên bazan tại Bù Đốp;

b) Trũng tương đối trên cao nguyên bazan tại Đức Lập. ................................. 102

Hình 5.11 a) Nứt đất tại xuất hiện tại trường cấp III thuộc vòm bazan Bình Long (1992);

b) Nứt đất tại nông trường cao su An Lộc thuộc vòm bazan Lộc Ninh (1998). .. 107

Hình 5.12 a) Trượt đất ở thung lũng Dak Kir thuộc vòm bazan Phước Long (1996);

b) Trượt đất dọc thung lũng sông thuộc vòm bazan Nghĩa Hòa (2006). ........... 107

-1-

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Sông Bé là một phụ lưu trong hệ thống sông Đồng Nai với diện tích lưu vực

nằm gần trọn trong lãnh thổ Việt Nam. Trên dòng Sông Bé, một hệ thống thủy

điện-thủy lợi đã được thiết kế hoàn chỉnh gồm bốn bậc thang: thủy điện Thác Mơ,

Cần Đơn, Soc Phu Miêng và đập thủy lợi Phước Hòa. Hệ thống thủy điện, thủy lợi

này đã đem lại những mặt tích cực: cung cấp điện năng, nước tưới, nước sinh hoạt,

nước phục vụ công nghiệp, điều tiết lũ, đẩy lùi ranh giới nhiễm mặn. Nhưng bên

cạnh đó, hệ thống thủy điện thủy lợi này cũng cũng tạo ra những mặt tiêu cực như:

nguy cơ suy thoái và cạn kiệt nguồn nước của những đoạn sông dưới đập, làm thay

đổi chế độ thủy văn của dòng sông và suy thoái hệ sinh thái, đặc biệt việc xả lũ đột

ngột có thể tạo ra những trận lũ nhân tạo lớn gây thiệt hại cho vùng hạ lưu.

Những năm gần đây, trên lưu vực Sông Bé đã xuất hiện các tai biến địa mạo

như trượt lở đất, lũ quét, nứt đất (Ở Bình Long, Phước Long, Lộc Ninh, Bù Đăng).

Việc khai thác và sử dụng tài nguyên không hợp lý của con người đang làm gia

tăng các sự kiện tai biến này cả về loại hình, cường độ và tần xuất như: xói lở vách

sông dưới đập; xói mòn bề mặt ở cấp độ mạnh, nhiều nơi trên 200tấn/ha/năm; xói

mòn khe rãnh phát triển trên sườn đất dốc trơ trọi thảm phủ; dòng chảy mặt tăng

cường gây lũ quét vào mùa mưa nhưng lại cạn kiệt nhanh trong mùa khô. Bồi tụ lấp

đầy lòng hồ và ô nhiễm trầm tích đang làm giảm đáng kể chất lượng nước mặt cũng

như tuổi thọ của các công trình hồ, đập. Nước ngầm vốn đã nghèo, chất lượng kém,

nay tiếp tục suy giảm.

Những tác động của các sự kiện tai biến địa mạo nói trên đã và đang làm

giảm chất lượng môi trường tự nhiên trong lưu vực cũng như các vùng hạ lưu, nơi

có nhiều khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư sầm uất thuộc một phần diện tích

vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Cần phải tiến hành nghiên cứu địa mạo dựa trên những công cụ hiện đại để

đánh giá định lượng cũng như phân vùng địa mạo môi trường làm cơ sở cho các

-2-

giải pháp giảm thiểu những rủi ro có thể do tai biến địa mạo gây ra cũng như phục

vụ cho công tác quản lý tổng hợp lưu vực.

Với lý do trên, đề tài luận án với tiêu đề: “Địa mạo định lượng lưu vực

Sông Bé” trên cơ sở ứng dụng công nghệ GIS là một đề tài có tính cấp thiết.

2. Mục đích và mục tiêu của luận án

Mục đích:

- Phân vùng địa mạo môi trường lưu vực Sông Bé phục vụ công tác qui

hoạch và quản lý tổng hợp.

Mục tiêu:

- Làm rõ đặc điểm hình thái lưu vực Sông Bé thông qua các chỉ số hình thái

định lượng dựa trên các kỹ thuật 3 chiều (3D) GIS với cơ sở là mô hình số

độ cao (DEM).

- Đánh giá xói mòn tiềm năng lưu vực Sông Bé.

- Phân vùng địa mạo môi trường lưu vực trên cơ sở các đặc điểm hình thái

định lượng, quá trình xói mòn tiềm năng và những biểu hiện tai biến địa

mạo.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Đặc điểm hình thái và xói mòn tiềm năng lưu vực Sông Bé.

Phạm vi: Không gian khu vực nghiên cứu được giới hạn trong diện tích lưu

vực Sông Bé với diện tích 7484 km2

.

4. Nhiệm vụ của luận án

- Xây dựng DEM lưu vực Sông Bé từ loạt bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000 hệ

qui chiếu VN-2000.

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái lưu vực với sự trợ giúp công nghệ GIS,

xây dựng DEM để chiết xuất, tính toán các chỉ số địa mạo.

- Đánh giá xói mòn tiềm năng lưu vực.

- Phân vùng địa mạo môi trường dựa trên các chỉ số địa mạo và tài liệu

khảo sát thực địa khu vực.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!