Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

043_Tom tat khoa luan tot nghiep K48CNPM.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
HÀ NỘI – 2007
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
HÀ NỘI - 2007
-1-
Mục lục
Danh sách cán bộ Bộ môn Công nghệ phần mềm …….....……………………….. 4
Danh sách cán bộ tham gia hướng dẫn …………………….....…………………... 5
1. Nghiên cứu công cụ trợ giúp tự động trong sử dụng lại mẫu thiết kế
Đinh Minh Anh - Lê Thị Thanh Thảo ........................................................
6
2. Phân tích thiết kế và cài đặt thử nghiệm phân hệ bán hàng trực tuyến trong
thương mại điện tử
Hoàng Văn Anh - Nguyễn Thị Quý Vân .....................................................
8
3. Ứng dụng công nghệ portal trong đào tạo trực tuyến
Nguyễn Đức Anh …...……………………………………………………… 10
4. Xây dựng cổng thông tin sinh viên dựa trên công nghệ Microsoft
Sharepoint Sever 2007
Phạm Tuấn Anh ............................................................................................ 12
5. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hành chính công
Trần Minh Ánh ............................................................................................. 14
6. Tìm hiểu và triển khai một số kỹ thuật khai phá dữ liệu
Nguyễn Khắc Chung ..................................................................................... 16
7. Phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống phòng chống virus thông minh dựa
trên hành vi hoạt động của virus
Đoàn Văn Công ............................................................................................. 18
8. Mô hình dự đoán rủi ro và quản lý rủi ro của dự án phần mềm
Nguyễn Văn Dân ……….........................................................…………….. 20
9. Phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống portal và các ứng dụng trên nền
tảng PHP và MySQL
Đỗ Hải Dũng .................................................................................................. 22
10. Xây dựng webservice và ứng dụng sử dụng webservice
Lê Trí Dũng ................................................................................................... 24
11. Hệ thống nhúng
Nguyễn Quang Dũng .................................................................................... 26
-2-
12. Tìm hiểu và xây dựng ứng dụng thương mại điện tử
Trần Văn Dũng ............................................................................................. 28
13. Kiểm chứng các ứng dụng Java hướng đối tượng với OCL
Vũ Viết Định .................................................................................................. 30
14. Website đào tạo trực tuyến môn phân tích thiết kế hệ thống
Nguyễn Thượng Đức ..................................................................................... 32
15. Nghiên cứu công nghệ J2ME và ứng dụng phát triển các dịch vụ giải trí trên
thiết bị di động
Trần Thế Đức ................................................................................................ 34
16. Xây dựng hệ thống dẫn đường trong thành phố trên thiết bị di động
Nguyễn Minh Giang - Nguyễn Thanh Tùng ............................................... 36
17. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin hành chính công
Bùi Đình Giáp ................................................................................................ 38
18. Phân tích và thiết kế hệ thống tự động xử lý điều tra
Trần Quang Hai ............................................................................................ 40
19. Quản lý thư viện điện tử cho đào tạo tín chỉ
Phạm Thu Hà ................................................................................................ 42
20. Nghiên cứu nhận dạng và phân loại đối tượng trong không gian tĩnh
Vũ Ngọc Hà - Nguyễn Thị Thuý Tâm ......................................................... 44
21. Frame cộng đồng và ứng dụng của frame cộng đồng
Lê Đức Hậu .................................................................................................... 46
22. Hệ thống hỗ trợ cá nhân thông minh
Vũ Quốc Khánh - Lê Văn Hoàn .................................................................. 48
23. Xây dựng hệ thống điều khiển luồng công việc (workflow)ứng dụng công
nghệ hướng đối tượng
Lê Thanh Hoàng ........................................................................................... 50
24. Chứng thực chữ ký điện tử trong thương mại điện tử
Nguyễn Xuân Huy ......................................................................................... 52
25. Môi trường phát triển đồ họa trên thiết bị nhúng OpenGL/ES
Thái Thanh Lâm - Kiều Văn Hùng ............................................................. 54
-3-
26. Hỗ trợ chuẩn hóa trong phân tích thiết kế cơ sở dữ liệu logic
Phạm Đức Mạnh ........................................................................................... 56
27. Tìm hiểu hệ điều hành thời gian thực Linux và phát triển một số ứng dụng
Phạm Công Phan .......................................................................................... 58
28. Xây dựng ứng thương mại điện tử sử dụng công nghệ Portal
Trương Minh Sáng ....................................................................................... 60
29. Tìm hiểu phương pháp tra cứu ảnh theo nội dung
Đỗ Khắc Sĩ ..................................................................................................... 62
30. Hệ thống sát hạch lái xe tự động
Trần Ngọc Sơn - Ngô Thanh Thế ................................................................ 64
31. Thể hiện tri thức qua các điều kiện toàn vẹn trong các hệ quản trị Cơ sở dữ
liệu
Nguyễn Văn Tần ........................................................................................... 68
32. Tìm hiểu hệ điều hành thời gian thực MC/OS và phát triển một số ứng dụng
Trần Minh Thuấn ......................................................................................... 71
33. Nghiên cứu mạng Neural Network trong nhận dạng chữ viết
Lê Nho Thuỷ .................................................................................................. 73
34. Phương pháp nhận dạng form tài liệu
Nguyễn Thu Trang ........................................................................................ 75
35. Hệ thống quản lý tour du lịch
Lê Văn Trọng ................................................................................................ 77
36. Ứng dụng công nghệ hướng thành phần trong xây dựng hệ thống
Nguyễn Anh Tuấn ......................................................................................... 79
-4-
Danh sách cán bộ Bộ môn Công nghệ phần mềm
Danh sách cán bộ giảng dạy
1. PGS. TS. Nguyễn Ngọc Bình Hiệu phó trường ĐHCN Email: [email protected]
2. ThS. Trần Thị Minh Châu Email: [email protected]
3. ThS. Vũ Quang Dũng Email: [email protected]
4. TS. Nguyễn Việt Hà Phó chủ nhiệm Khoa CNTT
Chủ nhiệm Bộ môn CNPM
Email: [email protected]
5. ThS. Vũ Diệu Hương Email: [email protected]
6. ThS. Tô Văn Khánh Email: [email protected]
7. ThS. Đào Kiến Quốc Giám đốc Trung tâm
NC & PT CNPM
Email: [email protected]
8. CN. Nguyễn Việt Tân Email: [email protected]
9. ThS. Nguyễn Thị Nhật Thanh Email: [email protected]
10. TS. Trương Ninh Thuận Email: [email protected]
11. ThS. Trần Thị Mai Thương Email: [email protected]
12. PGS. Nguyễn Quốc Toản Email: [email protected]
13. PGS. TS. Nguyễn Văn Vỵ Email: [email protected]
Danh sách nghiên cứu sinh
1. CN. Nguyễn Ngọc Bảo Email: [email protected]
2. ThS. Lê Việt Hà Email: [email protected]
3. CN. Hồ Tất Thành Email: [email protected]
4. CN. Ngô Xuân Bách Email: [email protected]
Danh sách thực tập sinh
1. CN. Bùi Đức Giang Email: [email protected]
2. CN. Nguyễn Thị Diệu Linh Email: [email protected]
3. CN. Nguyễn Hoàng Hà Email: [email protected]
-5-
Danh sách cán bộ tham gia hướng dẫn
1. KS. Đặng Việt Dũng Trung tâm NC & PT CNPM Email: [email protected]
2. TS. Nguyễn Hoài Sơn Khoa CNTT Email: [email protected]
3. TS. Lê Văn Phùng Viện CNTT Email: [email protected]
4. PGS. TS. Ngô Quốc Tạo Viện CNTT Email: [email protected]
5. TS. Đỗ Năng Toàn Viện CNTT Email: [email protected]
6. PGS. TS. Đỗ Trung Tuấn Trường ĐHKHTN Email: [email protected]
7. ThS. Nguyễn Cảnh Hoàng Khoa CNTT Email: [email protected]
8. ThS. Nguyễn Việt Anh Khoa CNTT Email: [email protected]
-6-
NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ HỖ TRỢ TỰ ĐỘNG TRONG SỬ DỤNG LẠI MẪU
THIẾT KẾ
Họ tên: Đinh Minh Anh
Lê Thị Thanh Thảo
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ
Cán bộ đồng hướng dẫn: Ths. Vũ Diệu Hương
1. Giới thiệu
Hiện nay nhu cầu về phần mềm ngày
càng tăng lên. Hoạt động sản xuất phần mềm
ngày càng chuyên nghiệp hơn. Trong quá trình
phát triển phần mềm, vấn đề làm thế nào để tăng
tính sử dụng lại của các tài nguyên phần mềm
đã và đang rất được quan tâm nghiên cứu, ứng
dụng. Việc sử dụng lại các tài nguyên phần
mềm đã và đang mang lại nhiều lợi ích đáng kể
trong hoạt động phát triển phần mềm trong và
ngoài nước. Tổ chức sử dụng lại các tài nguyên
phần mềm một cách có hệ thống giúp tiết kiệm
tài nguyên và thời gian, giảm chi phí và rủi ro,
tăng lợi nhuận… Và nó hiện đang là một xu
hướng công nghệ lớn, được đầu tư triển khai
nghiên cứu và bước đầu ứng dụng trên thế giới
và cả trong nước. Trong các loại tài nguyên
phần mềm có thể sử dụng lại, mẫu thiết kế được
đánh giá là có tính khái quát và trừu tượng cao
[1]. Mẫu thiết kế là các mẫu hỗ trợ cho các hoạt
động thiết kế phần mềm. Chúng đưa ra các vấn
đề có thể xảy ra trong giai đoạn thiết kế và giải
pháp cho những vấn đề đó. Do đó khả năng ứng
dụng của nó là rất lớn. Như vậy, vấn đề đặt ra ở
đây là làm thế nào để có thể tự động hóa quá
trình ứng dụng mẫu thiết kế.
2. Cơ sở lý thuyết
Đáp ứng nhu cầu trên, luận văn của
chúng tôi lựa chọn là: “Nghiên cứu công cụ hỗ
trợ tự động trong sử dụng lại mẫu thiết kế”.
Chúng tôi tập trung nghiên cứu về việc sử dụng
mẫu thiết kế trong phát triển phần mềm. Cụ thể
hơn là hướng tới kỹ thuật biểu diễn chặt chẽ và
nhất quán cho tất cả các mẫu. Đề xuất của
chúng tôi là thể hiện mẫu bằng các ontology.
Ontology được sử dụng để mô tả một miền
thông tin bằng việc xác định các lớp, các thuộc
tính và mối quan hệ giữa chúng. Chúng tôi sử
dụng ngôn ngữ Web Ontology OWL để thể hiện
ontology trong luận văn này. OWL [2] là ngôn
ngữ mang tính mở cao, có thể dễ dàng bổ sung
thông tin khi thể hiện mẫu, đồng thời ngôn ngữ
này được sử dụng rộng rãi trên môi trường web
ngữ nghĩa nên OWL ontology mang tính chia sẻ
cao. Hướng tới việc tự động hoá sử dụng mẫu
thiết kế trong phát triển phần mềm, vấn đề tìm
kiếm mẫu phải được quan tâm. Cùng với sự
phát triển của các ngôn ngữ ontology, các ngôn
ngữ truy vấn cũng được phát triển để phục vụ
cho hoạt động truy vấn ontology trên web ngữ
nghĩa. Ngôn ngữ truy vấn chúng tôi lựa chọn sử
dụng trong luận văn này là OWL-QL [3]. Đây là
ngôn ngữ truy vấn mới nhất được nghiên cứu
hiện nay. Ngôn ngữ này độc lập về cú pháp bề
mặt nên có thể ứng dụng được trong nhiều
khung cảnh khác nhau.
Giải pháp chúng tôi đưa ra trong luận
văn này là xây dựng một thư viện mẫu, nghiên
cứu cách thức truy vấn sao cho có thể tăng khả
năng tự động hóa quá trình tìm kiếm mẫu và
tăng hiệu quả sử dụng mẫu.
3. Thực nghiệm triển khai
Chúng tôi triển khai thử nghiệm một thư
viện mẫu thiết kế. Phương pháp xây dựng thư
viện mẫu của chúng tôi là sử dụng ngôn ngữ
web ontology OWL (Web Ontology Language),
và tham khảo cách biểu diễn mẫu thiết kế được
đề xuất bởi GangOfFour. Thư viện mẫu này
chính là một ontology về mẫu thiết kế. Trong
quá trình thiết kế ontology, chúng tôi sử dụng
công cụ Protége. Đây là một công cụ khá phổ
biến và rất hữu ích trong các dự án về ontology.
Công cụ truy vấn chúng tôi sử dụng trong luận
văn này là một số công cụ truy vấn đang được
phát triển phổ biến hiện nay như OWQL hay
RacerPro để thực hiện truy vấn trên ontology
bằng ngôn ngữ truy vấn OWL-QL.
Kết quả đạt được của luận văn đó là:
Hiểu về mẫu thiết kế, vấn đề sử dụng lại, đặc
biệt là sử dụng lại mẫu thiết kế trong phát triển
phần mềm.